Giải nhanh thần tốc trong Hóa học và sự khám phá tư duy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải nhanh thần tốc trong Hóa học và sự khám phá tư duy Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt PHẦN I TƯ DUY SÁNG TẠO Đ Ể HIỂU BẢN CHẤT HÓA HỌC Trước đây khi chúng ta áp dụng hình thức thi tự luận thì cách tư duy trong HóaHọc là viết phương trình phản ứng sau đó đặt ẩn vào phương trình rồi tính toán.Nhưng với kiểu thi trắc nghiệm hiện này những kiểu tư duy như vậy sẽ gặp rấtnhiều hạn chế nếu không muốn nói là rất nguy hiểm. Nhiều thầy cô không trải quanhững kì thi trắc nghiệm nên có lẽ sẽ không hiểu hết được sức ép về thời gian kinhkhủng như thế nào. Điều nguy hiểm là khi bị ép về thời gian hầu hết các bạn sẽmất bình tĩnh dẫn tới sự tỉnh táo và khôn ngoan giảm đi rất nhiều. Là người trực tiếp tham gia trong kì thi năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạotại trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và trường Đại học Y Thái Bình, và rấtnhiều lần thi thử tại các trung tâm ở Hà Nội như: Đại học Sư phạm, Đại họcKHTN, HTC, Chùa Bộc, Học mãi…, với tất cả kinh nghiệm và tâm huyết luyệnthi đại học nhiều năm tại Hà Nội, tác giả mạnh dạn trình bày bộ tài liệu “ Khámphá tư duy giải nhanh thần tốc trong Hóa học”. Trong quá trình đọc và luyệntập, tác giả mong muốn các bạn hãy tích cực suy nghĩ, tư duy để hiểu phong cáchgiải toán hóa học của mình. Khi các bạn đã hiểu được lối tư duy của mình các bạnsẽ thấy hóa học thật sự là rất đơn giản. Trong phần I của cuốn sách này mình muốn trình bày về hướng mới để hiểubản chất của các phản ứng hóa học. Ta có thể hiểu bản chất của các phản ứng Hóahọc chỉ là quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác, hay nói mộtcách khác là quá trình kết hợp giữa các nguyên tố để tạo ra vô số chất khác nhau.Cũng giống như trong âm nhạc chỉ có 8 nốt nhạc nhưng khi kết hợp lại có thể tạora vô số giai điệu. Sự kì diệu là ở chỗ đó.Trong quá trình các nguyên tố di chuyểnsẽ có hai khả năng xảy ra: Khả năng 1: Số oxi hóa của các nguyên tố không đổi. Khả năng 2: Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi. Dù cho khả năng nào xảy ra thì các quá trình hóa học vẫn tuân theo các địnhluật kinh điển là: (1) Định luật BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ. (2) Định luật BẢO TOÀN ELECTRON. (3) Định luật BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. (4) Định luật BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Mục đích của mình khi viết phần I là các bạn hiểu và áp dụng được thành thạocác định luật trên. Bây giờ chúng ta cùng đi nghiên cứu về các định luật trên.A. Đ ỊNH LUẬT BÀO TOÀN NGUYÊN TỐ (BTNT) Bản chất của định luật BTNT là 1 hay nhiều nguyên tố chạy từ chất này quachất khác và số mol của nó không đổi. Điều quan trọng nhất khi áp dụng BTNT là 3Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Quang Thànhcác bạn phải biết cuối cùng nguyên tố chúng ta cần quan tâm nó “chui ” vào đâurồi? Nó biến thành những chất nào rồi?Các bạn hết sức chú ý : Sẽ là rất nguy hiểmnếu các bạn quên hoặc thiếu chất nào chứa nguyên tố ta cần xét.Sau đây là một sốcon đường di chuyển quan trọng của các nguyên tố hay gặp trong quá trình giảitoán. (1) Kim loại → muối →Hidroxit → oxit. Fe2 + 3+ Fe(OH )2 t0 FeO Ví dụ : Fe → Fe Kiem→ → axit Cl− ,NO − ,SO 2 − Fe(OH )3 Fe2O 3 3 4 Thường dùng BTNT.Fe NO 3− NO 2 NO (2) HNO 3 → Chat khu Thường dùng BTNT.N N 2O N 2 NH 4 NO 3 SO 24 − SO 2 (3) H 2 SO 4 → Chat khu Thường dùng BTNT.S S H S 2 H 2O H 2 SO 4 → BTN T .H H2 (4) Thườn g dùng BTNT.H hoặc BTNT.O HCl BTN H 2O → T .H H2 CaCO 3 → CO 2 → BTNT.C Ca(HCO 3 )2 → H 2O BTNT.H (5) C x H y O z N t → → N 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuốn sách Khám phá tư duy Giải nhanh thần tốc trong Hóa học Định luật bảo toàn nguyên tố Định luật bảo toàn electron Định luật bảo toàn điện tích Bảo toàn điện tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 1
126 trang 50 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 1: Điện trường tĩnh
51 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 1: Điện trường tĩnh
107 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
201 trang 32 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 1: Trường tĩnh điện
47 trang 31 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 31 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Trường tĩnh điện
41 trang 27 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn
15 trang 23 0 0 -
265 trang 21 0 0
-
Bài giảng Thuyết electron - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh
23 trang 20 0 0 -
Ôn tập luyện thi cấp tốc môn Hóa học: Phần 1
174 trang 20 0 0 -
SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
7 trang 20 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
215 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 6: Trường tĩnh điện
82 trang 19 0 0 -
15 trang 19 0 0
-
Giáo án bài 2: Thuyết electron - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
5 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
2 trang 18 0 0
-
BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ ĐẠI CƯƠNG: Các Định Luật trong Hóa Học
23 trang 17 0 0