Danh mục

Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 6

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.44 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU phần lớn là thông qua các công ty của ASEAN như Singapore, Thái lan và Hồng Kông. Chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu là tôm, mực đông lạnh sơ chế, tỷ lệ sản phẩm có giá trị cao gia tăng thấp chủ yếu là xuất nguyên liệu. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào EU cũng như vào các thị trường khác có sự mất cân đối (hơn 90% là dạng sản phẩm tươi, ướp đông, đông lạnh). Điều này làm mất lợi thế cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 6 Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU phần lớn là thông qua các công tycủa ASEAN như Singapore, Thái lan và Hồng Kông. Chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu là tôm, mực đông lạnh sơ ch ế,tỷ lệ sản phẩm có giá trị cao gia tăng thấp chủ yếu là xuất nguyên liệu. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào EU cũng như vào các thị trường kháccó sự mất cân đối (hơn 90% là d ạng sản phẩm tươi, ướp đông, đông lạnh). Điều nàylàm mất lợi thế cạnh tranh của thủy sản nước ta, cũng như sự yếu kém của công nghệch ế biến thủy sản. Giá cả sản phẩm xuất khẩu nhìn chung là thấp (chỉ bằng khoảng 70% mức giásản phẩm cùng loại của Thái Lan và Inđônêxia) nhưng vẫn không cạnh tranh nổi vớihàng của các n ước xuất khẩu khác. Số lư ợng doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản sang EU và số doanh nghiệpthực hiện theo tiêu chuẩn GMP và HACCP còn quá ít.Vẫn còn hàng trăm doanhnghiệp chưa đổi mới được công nghệ, cải thiện điều kiện sản xuất và nâng cao ch ấtlượng sản phẩm, chưa được các đoàn thanh tra của Châu Âu chấp nhận. Nhiều doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản vẫn còn biết rất ít thông tin về thị trường EU. Nhiều doanh nghiệp chế biến không có khả năng tài chính đ ể thay đổi côngnghệ và các điều kiện tiêu chuẩn theo GMP và HACCP, để có thể chế biến sản phẩmthủy sản xuất khẩu sang EU. Giữa các doanh nghiệp xuất khẩu đ• không có được sự cạnh tranh lành m ạnh,làm suy yếu sức cạnh tranh của h àng thủy sản Việt Nam khi sang thị trường EU nóiriêng, cũng như sang tất cả các thị trường khác. Nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu còn bị thiếu trầm trọng, các nhà máych ế biến mới chỉ sử dụng hết 60 -70% công suất, nguồn nguyên liệu phụ thuộc hoàntoàn vào tự nhiên, do đó ảnh hư ởng đến sản phẩm chế biến cho xuất khẩu. Hàng thủy sản của Việt Nam vào EU, bên cạnh những yêu cầu về tiêu chuẩnch ất lượng, vệ sinh thực phẩm, m• số nhập khẩu (Code)..., thu ế nhập khẩu hàng thủysản của Việt Nam vào EU còn cao hơn một số n ước. Thuế suất EU đang áp dụng choViệt Nam là 6%, trong khi đó Bănglađét là 0% và ấn Độ chỉ khoảng 3%. Điều này đ•làm giảm sức cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trong thị trư ờng EU. Trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu kinh nghiệmtrong qu ản lý khiến cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thủy sản không đạt được hiệuquả mong muốn vì quá thấp. Cơ sở hạ tầng nghề cá còn yếu kém nên không đáp ứng được nhu cầu tổ chứcbảo quản sau thu hoạch, số lượng tàu thuyền nhỏ dưới 90 CV còn chiếm tỷ trọng caotừ 65-70%. Mối quan hệ hữu cơ giữa khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ chưa đượcliên kết chặt chẽ để tạo một chiến lư ợc sản phẩm xuyên suốt qua tất các khâu. Cácdoanh nghiệp chế biến chưa coi việc góp phần thúc đẩy sản xuất nguyên liệu là tráchnhiệm của mình. Chưa có được một kế hoạch và chương trình tổng thể xúc tiến hàng thủy sảnViệt Nam ở nước ngoài, đặc biệt là ở EU.Chương iiiNhững giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của việt nam sang eu trongnhững năm tới Chủ trương, đường lối của nhà nước về hoạt động xuất khẩu thủy sản trongI.những năm tới1.Những quan điểm và đ ịnh hướng phát triển xuất khẩu thủy sản1.1. Quan điểmThực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi trường kinhtế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuất khẩu thủy sản làmũi nhọn, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghiêng về xuất khẩu, vừa khai thác tiềm năngnguồn lợi có hiệu quả, vừ a quản lý bảo vệ môi trư ờng, phát triển tái tạo nguồn lợi đểduy trì tốc độ tăng trưởng cao của kinh tế thủy sản, tạo khả năng tích lũy nhanh chóngtrong nội bộ ngành, đồng thời đóng góp ngày càng nhiều hơn cho nền kinh tế quốcdân.Phát triển kinh tế thủy sản theo tuyến, theo vùng sinh thái nhằm phát huy lợi thế đặcthù, tạo th ành hệ thống liên hoàn giữa các khâu khai thác-nuôi trồng-chế biến-tiêu thụ-cơ khí hậu cần dịch vụ, với sự phối hợp liên ngành, giữa kinh tế Trung ương với kinhtế địa ph ương theo một quy hoạch thống nhất, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững.Huy đ ộng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, mọi thành phần kinh tế, trong đó kinhtế Nhà nước cùng kinh tế tập thể giữ vai trò nền tảng. Khuyến khích các chủ vựa, chủthuyền, chủ trang trại, chủ hộ mạnh dạn bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nghề cá,đưa nghề cá nhân dân phát triển trên cơ sở một nền công nghệ tiên tiến, hiện đại.Phát triển kinh tế thủy sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và giảiquyết các vấn đề x• hội nôn g thôn ven biển, hải đảo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập,nâng cao đời sống nhân dân, năng cao dân trí, bồi dưỡng đ ào tạo nguồn nhân lực, giữvững trật tự x• hội, xây dựng các làng cá văn minh, giàu đẹp.Phát triển kinh tế- x• hội thủy sản gắn kết với yêu cầu an ninh và quốc phòng kết hợpvới các ch ương trình phát triển kinh tế biển và h ải đảo; tạo ra những cơ sở hậu cầndịch vụ thuận lợi cho nhân dân sản xuất an to àn, phòng tránh thiên tai.Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thủy sản vào công cuộc phát triển kinh tếx• hội đất nước. Tăng cường khả năng thu ngoại tệ cho đất nư ớc, đáp ứng ngày càngnhiều mặt hàng thủy sản phong phú cho nhu cầu thủy sản nội địa góp phần đảm bảo antoàn thực phẩm.1.2. Các đ ịnh hướng cho từng lĩnh vựcHợp lý hóa khai thác thủy sản, bao gồm phát triển có hiệu quả khai thác hải sản xa bờvà điều chỉnh hợp lý nghề cá ven bờ; vừa khai thác, vừa bảo vệ, phát triển và tái tạonguồn lợi, đảm bảo phát triển nghề cá ổn định, bền vững. Mở rộng hợp tác với nướcngoài để du nhập công nghệ mới, thúc đẩy khai thác hải sản xa bờ và tiến tới nghề cáviễn dương. Xây dựng đồng bộ ngành công nghiệp khai thác hải sản (đội tàu, bến,cảng cá, cơ khí đóng, sửa chữa tàu thuyền, dệt lưới, dịch vụ hậu cần an to àn trênbiển...), trong mối quan hệ thống nhất với các ...

Tài liệu được xem nhiều: