Danh mục

Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 7

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Diện tích nuôi trồng sẽ tăng không đáng kể, tuy có một số vùng có khả năng tăng thêm, nhưng nhiều vùng phải điều chỉnh lại diện tích đã nuôi cho phù hợp với điều kiện cân bằng sinh thái nhất là vùng rừng ngập mặn ở Cà Mau, Bạc Liêu có thể giảm bớt 30.000-40.000 ha. Dự báo đến năm 2010, diện tích nuôi nước lợ sẽ là 280.000 ha, đạt sản lượng 189.000259.000 tấn, năng suất bình quân là 0,65-0,93 tấn/ ha. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm, cua, rong câu, một số loài cá thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 7Diện tích nuôi trồng sẽ tăng không đáng kể, tuy có một số vùng có khả năng tăngthêm, nhưng nhiều vùng phải điều chỉnh lại diện tích đ• nuôi cho phù hợp với điềukiện cân bằng sinh thái nhất là vùng rừng ngập mặn ở Cà Mau, Bạc Liêu có thể giảmbớt 30.000 -40.000 ha.Dự báo đến năm 2010, diện tích nuôi nước lợ sẽ là 280.000 ha, đạt sản lượng 189.000-259.000 tấn, năng suất b ình quân là 0,65 -0,93 tấn/ ha. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm,cua, rong câu, một số lo ài cá thị trư ờng có nhu cầu.-Đối với các vùng đã khoanh nuôi:Theo các dự án 327 và 773 cần tổng kết đánh giá cả về kỹ thuật lẫn hiệu quả kinh tế-x•hội để điều chỉnh hợp lý, đầu tư nâng cấp có chọn lọc, đưa năng su ất b ình quân nuôitôm lên 1-2 tấn/ ha/ năm.-Đối với các vùng đầm, phá:Cần hạn chế khoanh nuôi xung quanh ven bờ, có thể tăng th êm nuôi lồng, phân chiamặt nước hợp lý cho cộng đồng ngư dân sống ven đầm, phá để bảo vệ và tái tạo nguồnlợi.-Vùng rừng ngập mặn:Điều chỉnh lại diện tích nuôi hợp lý để kết hợp hài hòa giữa trồng, bảo vệ rừng ngậpmặn-nuôi tôm-với quyền lợi của cộng đồng ngư dân tại đó.-Vùng cao triều:áp dụng hình thức nuôi công nghiệp để đạt năng suất 4-5 tấn/ ha/ năm với đối tượngnuôi chủ yếu là tôm sú.Nuôi nước mặn (nuôi biển)Nuôi biển sẽ là hướng phát triển đột phá trong nuôi trồng thủy sản nói riêng và pháttriển kinh tế thủy sản nói chung. Tổ chức rộng r•i việc nuôi cá biển có giá trị xuất khẩucao như: song, hồng, vược, bống, giò... bằng phương th ức nuôi lồng b è và nuôi caotriều để có sản lượng cá biển nuôi từ 4000-5000 tấn vào năm 2000 và 8000-10000 tấnvào năm 2005; đưa nhanh việc nuôi các loài thủy đặc sản có giá trị xuất khẩu cao, chủyếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ như: nghêu, ngao, sò lông, đ iệp, bào ngư, trai... cácvùng ven biển, để có sản lư ợng nhuyễn thể hai mảnh vỏ nuôi đạt 100.000 tấn vào năm2000 và 150.000 tấn vào năm 2005.Về sản xu ất giốngTập trung đầu tư các cơ sở sản xuất tôm giống tại Nam Trung Bộ để đảm bảo cungứng 80% nhu cầu tôm sú bột P15 cho cả nước. Nâng cấp hệ thống giống quốc gia đểcó thể cho đẻ nhân tạo được một số giống thủy sản mới và thuần hóa giống nhập nội.Giải quyết đồng bộ các khâu: tạo đ àn bố mẹ thuần thục-sinh sản tôm bột-ươm nuôithành giống nhất là bộ giống cho nuôi biển và nuôi nước lợ; với một quy trình hoànch ỉnh từ kỹ thuật, thức ăn, kiểm soát dịch bệnh, chất lượng và cung ứng giống đếnđầm nuôi.Về sản xuất thức ănXây dựng cơ sở sản xuất thức ăn nuôi thủy sản đến năm 2010 đạt sản lượng là275.000-383.000 tấn/ năm.Về phòng và chữa bệnh-Quy hoạch lại các vùng nuôi thủy sản phù h ợp với môi trư ờng sinh thái.-Tiến hành kiểm tra chặt chẽ giống nhập nội, giống trư ớc khi thả xuống ao đầm nuôi.-Xây d ựng hệ thống quan trắc kiểm soát dự báo môi trư ờng và nguy cơ gây b ệnh chotôm, cá ở các vùng nuôi trồng thủy sản.Các giải pháp hỗ trợNhà nước hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản thông qua các hoạt động như: xây dựng cơ sởhạ tầng, các công trình thủy lợi, dịch vụ khuyến ngư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹthu ật, thông tin hướng dẫn tiếp thị, vốn tín dụng ...Bảng 9: Các chỉ tiêu quy hoạch cho lĩnh vực nuôi trồngthủy sản đến năm 2010Dạng mặt nước Tiềm năng 1995 2000 2005 2010Nuôi cáao hồnhỏ Diện tích (1000 ha) (1) 127 110 110 110 Năng suất (tấn/ha) (2) 2,85 3 3,69 Sản lượng (1000 tấn) (3) 313 330 406 Lao động (1000 người)(4) 144 167 193Nuôi cáruộngtrũng (1) 580 85 148 225 310 (2) 1,1 1,2 1,5 (3) 163 270 465 (4) 180 260 390Nuôinướclợ (1) 619 275 280 285 290 (2) 0,26 0,3 0,39 0,65 (3) 71 84 112 189 (4) 330 373 400Nuôilồng Số lồng ( 1000 chiếc )bè 16 25 31 39 Năng suất( kg/m3 lồng) 95 97 99 (3) 47 60 77 (4) 10 11 12Nuôimặtnướclớn (1) 314 100 130 160 190 (2) 0,04 0,06 0,09 (3) 5 10 18 (4) 4,3 5,2 6,5Nuôieovụng,vịnh (1) 350 23,4 30 38 49 (2) (3) (4)Tổng (1) 576 698 818 949 (3) 460 612 782 1.155 (4) 560 688,3 816,2 1.001,5Nguồn: Bộ Thủy sản2.2.3. Ch ế biến và thương m ại thủy sảnNghiên cứu đổi mới công nghệ và thiết bị, nâng cấp các cơ sở chế biến thủy sản theohướng hiện đại hóa, đổi mới cơ cấu mặt hàng theo nhu cầu của từng thị trường. Từngbước giảm tỷ lệ chế biến bán thành phẩm, tập trung tinh chế các mặt hàng thủy sản cóhàm lượng giá trị cao, tạo hiệu quả tối ưu cho toàn bộ chu trình sản xuất kinh doanhnghề cá.Đối với chế biến tiêu th ụ nội địa, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản,ngoài các sản phẩm truyền thống, chế biến các sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu đadạng của thị trường trong nước.Mở rộng chủng loại và khối lượng cá mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng,đưa tỷ trọng các mặt hàng có giá trị tăng từ 17,5% hiện nay lên 25% đến 30% vàonăm 2000 và 40-50% vào năm 2005.Nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt h àng thủy sản tươi sống từ 4-5% trong tổng sản phẩmxuất khẩu hiện nay lên 10% vào năm 2000 và 14-16% vào năm 2005.Bảng 10: Các chỉ tiêu quy ho ạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 Chỉ tiêuSTT 1995 2000 2005 2010 Tổng sản lượng thủy sản (1000 tấn)1 1.414,59 1.600 1.900 2.400 Lượng ng ...

Tài liệu được xem nhiều: