![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp điều trị viêm phổi cộng đồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi. Trong đó, bệnh viêm phổi cộng đồng là một bệnh khó chẩn đoán và luôn phải đề phòng do nó lây nhiễm từ cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp điều trị viêm phổi cộng đồngGiải pháp điều trị viêm phổi cộng đồngViêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi. Trong đó, bệnhviêm phổi cộng đồng là một bệnh khó chẩn đoán và luôn phải đề phòngdo nó lây nhiễm từ cộng đồng.Đó là nội dung chính của hội thảo khoa học do Hội Hô hấp TP.HCM phốihợp Công ty Bayer Schering Pharma tổ chức.Theo thạc sĩ-dược sĩ Trần Thị Thu Hằng, viêm phổi cộng đồng cho đến nayvẫn là một bệnh lý thường gặp và là nguyên nhân gây chết hàng đầu trongcác bệnh nhiễm trùng. Tại Việt Nam, viêm phổi cộng đồng chiếm 12% cácbệnh về phổi. Nguyên nhân chủ yếu là do các vi khuẩn tồn tại trong cộngđồng gây nên như Streptococcus pneumoniae (chiếm hết 2/3), tiếp đến làHaemophilus influenzae.Những tác nhân gây viêm phổiTheo PGS-TS Trần Văn Ngọc - Trưởng khoa Hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy,Phó Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM, Phó Chủ nhiệm bộ môn Nội (ĐH YDược TP.HCM), viêm phổi là bệnh lý viêm nhu mô phổi do nhiều nguyênnhân gây ra như viêm phổi do nhóm tác nhân vi sinh vật (vi trùng, virus, kýsinh trùng, nấm) hoặc do nhóm tác nhân hóa học hay dị ứng miễm dịch, gồmviêm phổi hít, viêm phổi do hóa chất hay xạ trị ung thư, viêm phổi do bệnhmiễn dịch như lupus...Viêm phổi do tác nhân vi sinh vật được chia làm hai nhóm: viêm phổi mắcphải trong cộng đồng dân cư, tức là một người đang sống và làm việc trongcộng đồng mắc bệnh viêm phổi (gọi tắt là viêm phổi cộng đồng) và viêmphổi mắc phải trong bệnh viện (gọi tắt là viêm phổi bệnh viện). Viêm phổibệnh viện nguy hiểm hơn viêm phổi cộng đồng vì do những tác nhân khángthuốc kháng sinh.Biến chứng viêm phổiTheo PGS-TS Trần Văn Ngọc, viêm phổi sẽ gây ra nhiều biến chứng nhưmủ màng phổi, xơ phổi, giãn phế quản. Nặng hơn và nguy hiểm đến tínhmạng là nhiễm trùng huyết, viêm màng não, nhiễm trùng cơ quan ngoài phổinhư gan, thận, lách, cơ da...; sốc nhiễm trùng, suy hô hấp và chết.“Có nhiều cách điều trị viêm phổi. Tuy nhiên, đầu tiên cần phải đánh giánguyên nhân gây viêm phổi thì kết quả điều trị sẽ khả quan hơn” - PGS-TSTrần Văn Ngọc cho biết. Theo đó, nếu viêm phổi do vi khuẩn thì nên sửdụng kháng sinh để diệt vi khuẩn gây bệnh. Trước đó phải xem xét viêmphổi do vi khuẩn gì, mức độ viêm phổi nặng nhẹ ra sao, tình hình đề khángkháng sinh của vi khuẩn hiện nay để tìm ra loại kháng sinh thích hợp nhất.Tất cả các loại kháng sinh trước đây hay hiện nay nếu dùng không thích hợp(không đúng vi khuẩn, không đủ liều, dùng quá dài ngày hay quá ngắn ngày,kháng sinh đã bị kháng mà vẫn dùng...) sẽ dẫn đến hiện tượng đề kháng.Sử dụng kháng sinh hợp lý, đúng liềuPGS-TS Trần Văn Ngọc cho biết nếu viêm phổi do virus thì tùy tác nhânvirus là gì sẽ chọn thuốc kháng virus đặc hiệu. Ví dụ như hiện nay đang diễnra cúm A/H1N1 thì sẽ được điều trị bằng thuốc Tamiflu. Bởi nếu dùngkháng sinh không thích hợp sẽ dễ dẫn đến lờn thuốc. Đây cũng là một vấn đềbáo động toàn cầu hiện nay khi tình hình kháng thuốc kháng sinh đang xảyra trên diện rộng.Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc kháng sinh sẽ có vài tác dụng phụ xảy ra nhưviêm gan, viêm phổi, suy thận, tổn thương da, sốc phản vệ có thể gây chếtngười. Do đó, việc tốt nhất là nên luôn dự phòng bệnh viêm phổi bằng cáchvệ sinh môi trường; giữ gìn sức khỏe; nếu bị cảm lạnh nên nghỉ ngơi, uốngbổ sung vitamin C, ăn đủ chất sẽ hạn chế viêm phổi sau nhiễm siêu vi.Đề cập đến phát hiện và hiệu quả điều trị đối với viêm phổi cộng đồng, GS ykhoa Ronald Grossman (Trường ĐH Toronto, Canada) cho biết: Hằng nămcó 2-3 triệu ca viêm phổi cộng đồng và khoảng 45.000 ca chết/năm. Do cácbiểu hiện lâm sàng của viêm phổi cộng đồng không đặc hiệu nên khoảng50% số bệnh nhân không tìm được nguyên nhân gây bệnh.Thạc sĩ-dược sĩ Trần Thị Thu Hằng cho biết thêm: So với các loại khángsinh như Levofloxacin, Gatifloxacin hay Ciprofloxacin thì Moxifloxacinchuyển hóa qua gan, được đào thải qua đường phân và nước tiểu. Đặc biệtkhông cần phải chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận ở bất cứ mức độ nào và đốivới bệnh nhân phải lọc máu kéo dài như chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phânphúc mạc liên tục. Moxifloxacin (Avelox) là thuốc kháng sinh có phổ khángkhuẩn rộng, nhạy cảm với các vi khuẩn Gram dương, Gram âm, vi khuẩn kỵkhí và các vi khuẩn không điển hình. Hầu hết các vi khuẩn này gây viêmxoang cấp, đợt cấp của viêm phế quản mạn và viêm phổi mắc phải trongcộng đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp điều trị viêm phổi cộng đồngGiải pháp điều trị viêm phổi cộng đồngViêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi. Trong đó, bệnhviêm phổi cộng đồng là một bệnh khó chẩn đoán và luôn phải đề phòngdo nó lây nhiễm từ cộng đồng.Đó là nội dung chính của hội thảo khoa học do Hội Hô hấp TP.HCM phốihợp Công ty Bayer Schering Pharma tổ chức.Theo thạc sĩ-dược sĩ Trần Thị Thu Hằng, viêm phổi cộng đồng cho đến nayvẫn là một bệnh lý thường gặp và là nguyên nhân gây chết hàng đầu trongcác bệnh nhiễm trùng. Tại Việt Nam, viêm phổi cộng đồng chiếm 12% cácbệnh về phổi. Nguyên nhân chủ yếu là do các vi khuẩn tồn tại trong cộngđồng gây nên như Streptococcus pneumoniae (chiếm hết 2/3), tiếp đến làHaemophilus influenzae.Những tác nhân gây viêm phổiTheo PGS-TS Trần Văn Ngọc - Trưởng khoa Hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy,Phó Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM, Phó Chủ nhiệm bộ môn Nội (ĐH YDược TP.HCM), viêm phổi là bệnh lý viêm nhu mô phổi do nhiều nguyênnhân gây ra như viêm phổi do nhóm tác nhân vi sinh vật (vi trùng, virus, kýsinh trùng, nấm) hoặc do nhóm tác nhân hóa học hay dị ứng miễm dịch, gồmviêm phổi hít, viêm phổi do hóa chất hay xạ trị ung thư, viêm phổi do bệnhmiễn dịch như lupus...Viêm phổi do tác nhân vi sinh vật được chia làm hai nhóm: viêm phổi mắcphải trong cộng đồng dân cư, tức là một người đang sống và làm việc trongcộng đồng mắc bệnh viêm phổi (gọi tắt là viêm phổi cộng đồng) và viêmphổi mắc phải trong bệnh viện (gọi tắt là viêm phổi bệnh viện). Viêm phổibệnh viện nguy hiểm hơn viêm phổi cộng đồng vì do những tác nhân khángthuốc kháng sinh.Biến chứng viêm phổiTheo PGS-TS Trần Văn Ngọc, viêm phổi sẽ gây ra nhiều biến chứng nhưmủ màng phổi, xơ phổi, giãn phế quản. Nặng hơn và nguy hiểm đến tínhmạng là nhiễm trùng huyết, viêm màng não, nhiễm trùng cơ quan ngoài phổinhư gan, thận, lách, cơ da...; sốc nhiễm trùng, suy hô hấp và chết.“Có nhiều cách điều trị viêm phổi. Tuy nhiên, đầu tiên cần phải đánh giánguyên nhân gây viêm phổi thì kết quả điều trị sẽ khả quan hơn” - PGS-TSTrần Văn Ngọc cho biết. Theo đó, nếu viêm phổi do vi khuẩn thì nên sửdụng kháng sinh để diệt vi khuẩn gây bệnh. Trước đó phải xem xét viêmphổi do vi khuẩn gì, mức độ viêm phổi nặng nhẹ ra sao, tình hình đề khángkháng sinh của vi khuẩn hiện nay để tìm ra loại kháng sinh thích hợp nhất.Tất cả các loại kháng sinh trước đây hay hiện nay nếu dùng không thích hợp(không đúng vi khuẩn, không đủ liều, dùng quá dài ngày hay quá ngắn ngày,kháng sinh đã bị kháng mà vẫn dùng...) sẽ dẫn đến hiện tượng đề kháng.Sử dụng kháng sinh hợp lý, đúng liềuPGS-TS Trần Văn Ngọc cho biết nếu viêm phổi do virus thì tùy tác nhânvirus là gì sẽ chọn thuốc kháng virus đặc hiệu. Ví dụ như hiện nay đang diễnra cúm A/H1N1 thì sẽ được điều trị bằng thuốc Tamiflu. Bởi nếu dùngkháng sinh không thích hợp sẽ dễ dẫn đến lờn thuốc. Đây cũng là một vấn đềbáo động toàn cầu hiện nay khi tình hình kháng thuốc kháng sinh đang xảyra trên diện rộng.Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc kháng sinh sẽ có vài tác dụng phụ xảy ra nhưviêm gan, viêm phổi, suy thận, tổn thương da, sốc phản vệ có thể gây chếtngười. Do đó, việc tốt nhất là nên luôn dự phòng bệnh viêm phổi bằng cáchvệ sinh môi trường; giữ gìn sức khỏe; nếu bị cảm lạnh nên nghỉ ngơi, uốngbổ sung vitamin C, ăn đủ chất sẽ hạn chế viêm phổi sau nhiễm siêu vi.Đề cập đến phát hiện và hiệu quả điều trị đối với viêm phổi cộng đồng, GS ykhoa Ronald Grossman (Trường ĐH Toronto, Canada) cho biết: Hằng nămcó 2-3 triệu ca viêm phổi cộng đồng và khoảng 45.000 ca chết/năm. Do cácbiểu hiện lâm sàng của viêm phổi cộng đồng không đặc hiệu nên khoảng50% số bệnh nhân không tìm được nguyên nhân gây bệnh.Thạc sĩ-dược sĩ Trần Thị Thu Hằng cho biết thêm: So với các loại khángsinh như Levofloxacin, Gatifloxacin hay Ciprofloxacin thì Moxifloxacinchuyển hóa qua gan, được đào thải qua đường phân và nước tiểu. Đặc biệtkhông cần phải chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận ở bất cứ mức độ nào và đốivới bệnh nhân phải lọc máu kéo dài như chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phânphúc mạc liên tục. Moxifloxacin (Avelox) là thuốc kháng sinh có phổ khángkhuẩn rộng, nhạy cảm với các vi khuẩn Gram dương, Gram âm, vi khuẩn kỵkhí và các vi khuẩn không điển hình. Hầu hết các vi khuẩn này gây viêmxoang cấp, đợt cấp của viêm phế quản mạn và viêm phổi mắc phải trongcộng đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm phổi là gì tìm hiểu về viêm phổi y học thường thức kiến thức y học kinh nghiệm y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0