Danh mục

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, qua đó phát triển phát triển nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay – phát triển nền kinh tế tri thức thì tri thức được coi là một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái NguyênĐồng Văn TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ88(12): 17 - 24GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊNĐồng Văn Tân*Trường ĐH Kinh tế và QTKD - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược pháttriển phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kémphát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại”. “Về giáo dục và đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và côngnghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”.Để giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, qua đó phát triển phát triển nhân tố con người,động lực trực tiếp của sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay – phát triển nền kinh tế trithức thì tri thức được coi là một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất. Thông qua các chínhsách phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian gần đây cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quantâm phát triển giáo dục đào tạo, không ngừng tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mới, thịtrường lao động mới ở trong và ngoài nước. Giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực chosự phát triển kinh tế xã hội.Huyện Phổ Yên là một huyện có vị trí chiến lược và quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứuvà hoàn thiện chính sách quản lý chi NSNN cũng như đổi mới và nâng cao công tác quản lý chiNgân sách cho giáo dục đào tạo là một yêu cầu thực tế khách quan.Từ khoá: Ngân sách, giáo dục, Huyện Phổ Yên.ĐẶT VẤN ĐỀ*PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrên cơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệmthực tiễn trong công tác quản lý chi ngân sáchcho sự nghiệp giáo dục đào tạo từ đó đề xuấtphương hướng và một số giải pháp cơ bản đểquản lý tốt hơn công tác chi ngân sách nhằmthúc đẩy sự phát triển của sự nghiệp giáo dụcđào tạo. Mặt khác, tham mưu cho UBNDtỉnh, UBND các huyện ban hành các chínhsách tài chính phù hợp với sự nghiệp giáo dụcđào tạo tại Thái Nguyên nói chung và huyệnPhổ Yên nói riêng.Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã khảosát, thu thập số liệu phòng Tài chính - Kế hoạchcủa tỉnh Thái Nguyên và huyện Phổ Yên.Trong bài viết này chúng tôi tiến hành đánhgiá thực trạng quản lý chi Ngân sách nhànước cho giáo dục đào tạo huyện Phổ Yên,rút ra những ưu điểm, tồn tại làm cơ sở choviệc đề xuất những giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dụcđào tạo huyện Phổ Yên trong điều kiện nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênSử dụng phương pháp thống kê so sánh giữachi ngân sách cho giáo dục đào tạo qua cácnăm trên địa bàn huyện Phổ Yên.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThực trạng lập và phân bổ dự toán chi NSNNcho giáo dục, đào tạo của huyện Phổ YênCăn cứ vào dự toán ngân sách đã đượcHĐND tỉnh thông qua và quyết định phân bổcủa UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài chínhchủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạotỉnh Thái Nguyên để thống nhất về nguyêntắc, phương pháp phân bổ dự toán chi tiết chocác đơn vị thuộc ngành và các huyện theoMục lục NSNN, đồng thời Sở Tài chính thôngbáo dự toán chi ngân sách cho các đơn vị,huyện, ngành để các đơn vị tiến hành lập dựtoán chi tiết theo nhiệm vụ chi và Mục lụcNSNN gửi cơ quan Tài chính thẩm định (Sở17http://www.lrc-tnu.edu.vnĐồng Văn TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTài chính đối với các đơn vị thuộc ngành, cấptỉnh; phòng Tài chính đối với các đơn vị cấphuyện) và thông báo dự toán chi tiết theomục lục ngân sách đến từng cơ quan, đơn vịthụ hưởng.Do chưa xây dựng được định mức chi tổnghợp cho các cấp học và các trường nên ởhuyện Phổ Yên hiện việc phân bổ dự toán chingân sách cho các đơn vị thực hiện theophương pháp tính theo nhóm mục chi theonguyên tắc là đảm bảo các khoản chi tối thiểucho con người như: chi lương, các khoản phụcấp theo lương, học bổng học sinh, sinh viên,các khoản chi bắt buộc tính theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ)…, cho khối giáo dụccủa từng huyện hoặc cho từng đơn vị thuộckhối đào tạo, các khoản chi khác được tínhtoán phân bổ theo khả năng ngân sách đãđược cân đối. Riêng kinh phí ngân sách, thiếtbị hàng năm được bố trí chung cho toàn khốigiáo dục, chưa tiến hành phân bổ cho từng đốitượng cụ thể trong quá trình lập và phân bổdự toán, kinh phí khi tốt nghiệp được bố trícho toàn ngành, khi có nhu cầu chi, phòngGiáo dục và đào tạo phối hợp với phòng Tàichính tính toán, gửi dự toán chi về Sở Giáodục và Đào tạo tổng hợp, thống nhất với SởTài chính để tiến hành cấp phát cho đơn vị.Công tác điều hành, cấp phát NSNN cho Giáodụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: