Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 997.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giả đã nêu thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; phân tích một số bất cập và nguyên nhân gây ra những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Phan Diên Vỹ* TÓM TẮT Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra sôi động, tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ. Để phát triển bền vững ngân hàng thì nhất thiết phải đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, và hoạt động thanh tra, giám sát vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hoạt động của ngâ hàng. Trong phạm vi bài viết, tác giả đã nêu thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; phân tích một số bất cập và nguyên nhân gây ra những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam. Từ khóa: Thanh tra, giám sát SOLUTIONS TO IMPROVE THE BANKING INSPECTION AND SUPERVISION IN VIETNAM ABSTRACT The process of economic and international integration which is eventful makes opportunities for the development of banks. Besides, banks are facing big difficulties and challenges. To guarantee the safeness in operation of banks is to help the banking solid development and the inspection and supervision is to help the safeness in operation of banks. In the scope of this article, the author mentions the reality on legal basis to govern the banking inspection and supervision, analysis on the insufficiencies and reasons to insufficiencies in the banking inspection and supervision. Form that, the author suggests the solutions to improve the banking inspection and supervision in Vietnam. Key words: Inspector; supervisor * TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Email:phandienvy@gmail.com 14 Giải pháp hoàn thiện . . . 1. Thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Công tác giám sát ngân hàng được thực hiện từ những năm 1990 do Vụ Thanh tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành, với nhiệm vụ chính là gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp, phân tích, đánh giá các báo cáo tình hình hoạt động theo định kỳ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tiến hành giám sát thường xuyên phát hiện kịp thời các vi phạm, thông báo yêu cầu các TCTD khắc phục ngay và có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm túc các vi phạm theo qui định của pháp luật. Cơ sở của việc thực hiện các hoạt động giám sát của NHNN đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) là Luật NHNN năm 1997, Khoản 2 Điều 1 Luật NHNN năm 1997 khẳng định: “NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. Luật NHNN năm 1997 khẳng định vị thế của Thanh tra ngân hàng là tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng vừa làm chức năng thanh tra của Bộ (giải quyết khiếu nại, tố cáo) vừa làm chức năng thanh tra, giám sát hoạt động đối với các TCTD và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác với mục đích là đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Qui chế giám sát ngân hàng đối với các TCTD cũng được hình thành thông qua Quyết định số 398/1999/QĐNHNN ngày 9/11/1999 của NHNN về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam ra đời, trong đó nêu rõ: “Hoạt động giám sát từ xa là hoạt động mà bộ phận giám sát của Thanh tra ngân hàng căn cứ vào các báo cáo cân đối tài khoản kế toán, các chỉ tiêu báo cáo thống kê ngoài cân đối và các loại báo cáo khác do NHTM gửi theo chế độ báo cáo thống kê đối với các TCTD và tiến hành xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động đối với từng NHTM và toàn bộ hệ thống ngân hàng…Kết quả giám sát từ xa là một trong những căn cứ để xếp loại các NHTM”. Theo đó, nội dung giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam tập trung vào đánh giá các tiêu chí: diễn biến về cơ cấu nguồn vốn; tài sản chất lượng tài sản; tình hình thu nhập; chi phí và kết quả kinh doanh; vốn tự có; việc đảm bảo khả năng chi trả; phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu của TCTD. Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của NHNN về việc xếp loại NHTM cổ phần, theo đó: các NHTM được yêu cầu tự đánh giá xếp loại dựa trên số liệu kế toán chính thức năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập, đối với các chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân hàng, số liệu đánh giá, xếp loại được căn cứ vào số liệu báo cáo năm theo đúng tiến độ thông tin báo cáo hiện hành. Nội dung đánh giá xếp loại được thực hiện trên các chỉ tiêu: vốn tự có; chất lượng tài sản; năng lực quản trị; kết quả hoạt động kinh doanh; khả năng thanh toán. Ngày 27/05/2009 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 83/2009/QĐ/TTg về việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. Theo qui định này, thông qua hoạt động giám sát ngân hàng, trong trường hợp phát hiện các vi phạm qui định an toàn hoạt động ngân hàng và qui định của pháp luật có dấu hiệu mất an toàn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn và xử lý theo thẩm 15 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền xử lý theo qui định của pháp luật. Luật NHNN năm 2010 được sửa đổi và ban hành tiếp tục khẳng định: “Hoạt động giám sát ngân hàng là một khâu rất quan trọng trong hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng trên cơ sở thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của một TCTD và phải đảm bảo kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng”. Đây là một bước tiến lớn đối với các hoạt động của NHNN nói chung mà còn của Thanh tra, giám sát của NHNN nói riêng, đây được xem là tiền đề và định hướng cho hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Phan Diên Vỹ* TÓM TẮT Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra sôi động, tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ. Để phát triển bền vững ngân hàng thì nhất thiết phải đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, và hoạt động thanh tra, giám sát vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hoạt động của ngâ hàng. Trong phạm vi bài viết, tác giả đã nêu thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; phân tích một số bất cập và nguyên nhân gây ra những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam. Từ khóa: Thanh tra, giám sát SOLUTIONS TO IMPROVE THE BANKING INSPECTION AND SUPERVISION IN VIETNAM ABSTRACT The process of economic and international integration which is eventful makes opportunities for the development of banks. Besides, banks are facing big difficulties and challenges. To guarantee the safeness in operation of banks is to help the banking solid development and the inspection and supervision is to help the safeness in operation of banks. In the scope of this article, the author mentions the reality on legal basis to govern the banking inspection and supervision, analysis on the insufficiencies and reasons to insufficiencies in the banking inspection and supervision. Form that, the author suggests the solutions to improve the banking inspection and supervision in Vietnam. Key words: Inspector; supervisor * TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Email:phandienvy@gmail.com 14 Giải pháp hoàn thiện . . . 1. Thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Công tác giám sát ngân hàng được thực hiện từ những năm 1990 do Vụ Thanh tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành, với nhiệm vụ chính là gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp, phân tích, đánh giá các báo cáo tình hình hoạt động theo định kỳ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tiến hành giám sát thường xuyên phát hiện kịp thời các vi phạm, thông báo yêu cầu các TCTD khắc phục ngay và có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm túc các vi phạm theo qui định của pháp luật. Cơ sở của việc thực hiện các hoạt động giám sát của NHNN đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) là Luật NHNN năm 1997, Khoản 2 Điều 1 Luật NHNN năm 1997 khẳng định: “NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. Luật NHNN năm 1997 khẳng định vị thế của Thanh tra ngân hàng là tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng vừa làm chức năng thanh tra của Bộ (giải quyết khiếu nại, tố cáo) vừa làm chức năng thanh tra, giám sát hoạt động đối với các TCTD và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác với mục đích là đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Qui chế giám sát ngân hàng đối với các TCTD cũng được hình thành thông qua Quyết định số 398/1999/QĐNHNN ngày 9/11/1999 của NHNN về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam ra đời, trong đó nêu rõ: “Hoạt động giám sát từ xa là hoạt động mà bộ phận giám sát của Thanh tra ngân hàng căn cứ vào các báo cáo cân đối tài khoản kế toán, các chỉ tiêu báo cáo thống kê ngoài cân đối và các loại báo cáo khác do NHTM gửi theo chế độ báo cáo thống kê đối với các TCTD và tiến hành xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động đối với từng NHTM và toàn bộ hệ thống ngân hàng…Kết quả giám sát từ xa là một trong những căn cứ để xếp loại các NHTM”. Theo đó, nội dung giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam tập trung vào đánh giá các tiêu chí: diễn biến về cơ cấu nguồn vốn; tài sản chất lượng tài sản; tình hình thu nhập; chi phí và kết quả kinh doanh; vốn tự có; việc đảm bảo khả năng chi trả; phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu của TCTD. Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của NHNN về việc xếp loại NHTM cổ phần, theo đó: các NHTM được yêu cầu tự đánh giá xếp loại dựa trên số liệu kế toán chính thức năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập, đối với các chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân hàng, số liệu đánh giá, xếp loại được căn cứ vào số liệu báo cáo năm theo đúng tiến độ thông tin báo cáo hiện hành. Nội dung đánh giá xếp loại được thực hiện trên các chỉ tiêu: vốn tự có; chất lượng tài sản; năng lực quản trị; kết quả hoạt động kinh doanh; khả năng thanh toán. Ngày 27/05/2009 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 83/2009/QĐ/TTg về việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. Theo qui định này, thông qua hoạt động giám sát ngân hàng, trong trường hợp phát hiện các vi phạm qui định an toàn hoạt động ngân hàng và qui định của pháp luật có dấu hiệu mất an toàn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn và xử lý theo thẩm 15 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền xử lý theo qui định của pháp luật. Luật NHNN năm 2010 được sửa đổi và ban hành tiếp tục khẳng định: “Hoạt động giám sát ngân hàng là một khâu rất quan trọng trong hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng trên cơ sở thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của một TCTD và phải đảm bảo kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng”. Đây là một bước tiến lớn đối với các hoạt động của NHNN nói chung mà còn của Thanh tra, giám sát của NHNN nói riêng, đây được xem là tiền đề và định hướng cho hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng tại Việt Nam Hoạt động thanh tra ngân hàng Giám sát ngân hàng Hoàn thiện hoạt động thanh traGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 39 0 0
-
3 trang 35 0 0
-
Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng Việt Nam sau gia nhập WTO
4 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 7 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế
23 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Bàn về hoạt động giám sát khu vực ngân hàng - Tài chính
4 trang 19 0 0 -
Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng
8 trang 18 0 0 -
22 trang 17 0 0
-
Những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam hiện nay
4 trang 15 0 0 -
Giám sát ngân hàng sau khủng hoảng tài chính và khuyến nghị cho Việt Nam
9 trang 14 0 0