Giải pháp khai thác các lợi thế ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp khai thác các lợi thế ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" sử dụng các dữ liệu thứ cấp để mô tả về các lợi thế để phát triển ngành thủy sản của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác những lợi thế này, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong Vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp khai thác các lợi thế ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC LỢI THẾ NGÀNH THỦY SẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ThS. Kiều Thị Hường Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Kinh tế của mỗi vùng lãnh thổ đều dựa trên một số lợi thế nhất định và luôn vận động thay đổi không ngừng do nhiều nguyên nhân. Với lợi thế vị trí địa lý, cộng thêm những tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển. Đây chính địa bàn có thế mạnh về kinh tế biển, đóng vai trò mặt tiền của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế. Bài viết sử dụng các dữ liệu thứ cấp để mô tả về các lợi thế để phát triển ngành thủy sản của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác những lợi thế này, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong Vùng. Từ khóa: Lợi thế, thủy sản, miền Trung 1. Đặt vấn đề Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được chính phủ quết định thành lập bao gồm các tỉnh trải dài từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến tỉnh Bình Định. Vùng có diện tích tự nhiên là 27.953,2 km2, chiếm khoảng 8,43% diện tích tự nhiên của cả nước. Chính phủ quy hoạch năm tỉnh, thành phố vào một vùng kinh tế trọng điểm như vậy vì các tỉnh, thành phố có vị trí liền kề nhau, điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau, tài nguyên tương đối đồng đều và đều đóng vai trò chiền lược cho cả miền Trung và cả nước. Đây là vùng trung điểm có vai trò gánh hai đầu đất nước, là cầu nối trung gian giữa hai miền Bắc và Nam. Cả năm địa phương trong vùng này được nối dài theo bờ biển và một hệ thống các cảng biển, đầm vịnh. Tài nguyên thủy sản của vùng khá đa dạng phong phú với hàng trăm loài cá, tôm,.. nguồn lợi thủy sản của vùng khá dồi dào với trữ lượng lên đến hàng vạn tấn. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế biển nói chung và ngành thủy sản của vùng nói riêng chưa có quy hoạch, trình độ nhân lực cũng như công nghệ còn thấp nên giá trị thủy sản đạt được còn hạn chế. Trên thực tế Chính phủ cũng đã có những định hướng cho phát triển kinh tế của vùng đồng thời Ban lãnh đạo các địa phương cũng đã có những giải pháp quy hoạch thúc đẩy kinh tế ngành thủy sản của vùng phát triển Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế; cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện, quy mô nhỏ, lạc hậu; vấn đề tự nhiên khắc nghiệt và thiên tai xẩy ra thường xuyên; nguồn nhân lực chất lượng chưa cao và chủ yếu là lao động phổ thông, ngoài ra nguồn vốn đầu tư của vùng còn hạn chế cũng như chưa có nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, bước sang năm 2016 theo báo cáo thống kê tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của vùng đạt 9,4%, cao hơn mức tăng cả nước 5,9%, cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch mạnh sang hướng công nghiệp dịch vụ trong đó kinh tế biển và ngành thủy sản của vùng đã có những bước chuyển biến khả thi hơn. (Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội Việt Nam, 2017) Với truyền thống làm kinh tế nông nghiệp thì ngành nông nghiệp của vùng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu kinh tế. Người dân miền Trung nói chung và người dân trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nó riêng phần đông vẫn gắn bó với biển, với ngành thủy sản, với con cá con tôm. Thời gian qua ngành thủy sản đã giải quyết bài toán về kinh tế, về việc làm cho vùng khá lớn, cải thiện đời sống của ngư dân hơn đồng thời gia tăng giá trị xuất khẩu của thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Với định hướng của Chính phủ là phát huy các lợi thế của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, xây dựng vùng thành một trung tâm kinh tế phát triển mang tính chiến lược của quốc gia. Để đạt được kết quả như vậy cần xem xét và phát huy các lợi thế sẵn có như vị trí địa lý, tài nguyên cũng như các điều kiện khác , 204 theo phương thức chuỗi liên kết các tỉnh trong vùng từ đó nhằm gia tăng chuỗi giá trị của vùng. Thủy sản cũng là ngành nằm trong quy hoạch và chiến lược, cần đầu tư và khai tác các thế mạnh của ngành theo hướng hiệu quả. Tuy nhiên thực tế sự phát triển ngành thủy sản của vùng vẫn chưa khai thác hết các lợi thế của vùng như giá trị đạt được của ngành thủy sản còn có thể tăng cao hơn nếu mức đầu tư cũng như quản lý tốt hơn. Ngoài ra, cần chú trọng vào thế mạnh của cả vùng chứ không nên dừng lại sự phát triển nhỏ lẻ của từng địa phương, để làm được điều đó cần có những giải pháp để quản lý, đầu tư và kết nối các khâu trong chuỗi sản xuất và cung ứng thủy sản, khai thác và chế biến thủy sản cũng như sự kết nối giữa các địa phương để đạt giá trị cao hơn. 2. Lợi thế phát triển ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1 Về vị trí địa lý Vị trí địa lý là yếu tố quy định đặc điểm tài nguyên của một vùng, một địa phương bao gồm tài nguyên khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,…. Bắt đầu từ tỉnh Thừa Thiên Huế chạy theo phía cực nam của đất nước đến tỉnh Bình Định, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt, với thế mạnh là tất cả các tỉnh và thành phố trong vùng đều có biển, cảng biển, vùng vịnh rộng lớn đã góp phần thúc đẩy ngành thủy sản của vùng phát triển không ngừng. Tuy nhiên, nguồn lợi biển tại các ngư trường ven bờ đã tập trung khai thác đến trữ lượng cho phép và đang có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn lợi. Trong thời gian tới muốn phát triển kinh tế thủy sản của vùng cần có những quy hoạch và giải pháp phù hợp để phát huy các lợi thế về vị trí cũng như khai thác và nâng cao giá trị thủy sản cho vùng. Diện tích mặt biển và chiều dài bờ biển là một lợi thế, cụ thể về chiều dài bờ biển cũng như vùng đặc quyền kinh tế của vùng như sau. Bảng 1: Lợi thế về chiều dài bờ biển của vùng KTTĐ miền Trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp khai thác các lợi thế ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC LỢI THẾ NGÀNH THỦY SẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ThS. Kiều Thị Hường Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Kinh tế của mỗi vùng lãnh thổ đều dựa trên một số lợi thế nhất định và luôn vận động thay đổi không ngừng do nhiều nguyên nhân. Với lợi thế vị trí địa lý, cộng thêm những tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển. Đây chính địa bàn có thế mạnh về kinh tế biển, đóng vai trò mặt tiền của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế. Bài viết sử dụng các dữ liệu thứ cấp để mô tả về các lợi thế để phát triển ngành thủy sản của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác những lợi thế này, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong Vùng. Từ khóa: Lợi thế, thủy sản, miền Trung 1. Đặt vấn đề Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được chính phủ quết định thành lập bao gồm các tỉnh trải dài từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến tỉnh Bình Định. Vùng có diện tích tự nhiên là 27.953,2 km2, chiếm khoảng 8,43% diện tích tự nhiên của cả nước. Chính phủ quy hoạch năm tỉnh, thành phố vào một vùng kinh tế trọng điểm như vậy vì các tỉnh, thành phố có vị trí liền kề nhau, điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau, tài nguyên tương đối đồng đều và đều đóng vai trò chiền lược cho cả miền Trung và cả nước. Đây là vùng trung điểm có vai trò gánh hai đầu đất nước, là cầu nối trung gian giữa hai miền Bắc và Nam. Cả năm địa phương trong vùng này được nối dài theo bờ biển và một hệ thống các cảng biển, đầm vịnh. Tài nguyên thủy sản của vùng khá đa dạng phong phú với hàng trăm loài cá, tôm,.. nguồn lợi thủy sản của vùng khá dồi dào với trữ lượng lên đến hàng vạn tấn. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế biển nói chung và ngành thủy sản của vùng nói riêng chưa có quy hoạch, trình độ nhân lực cũng như công nghệ còn thấp nên giá trị thủy sản đạt được còn hạn chế. Trên thực tế Chính phủ cũng đã có những định hướng cho phát triển kinh tế của vùng đồng thời Ban lãnh đạo các địa phương cũng đã có những giải pháp quy hoạch thúc đẩy kinh tế ngành thủy sản của vùng phát triển Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế; cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện, quy mô nhỏ, lạc hậu; vấn đề tự nhiên khắc nghiệt và thiên tai xẩy ra thường xuyên; nguồn nhân lực chất lượng chưa cao và chủ yếu là lao động phổ thông, ngoài ra nguồn vốn đầu tư của vùng còn hạn chế cũng như chưa có nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, bước sang năm 2016 theo báo cáo thống kê tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của vùng đạt 9,4%, cao hơn mức tăng cả nước 5,9%, cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch mạnh sang hướng công nghiệp dịch vụ trong đó kinh tế biển và ngành thủy sản của vùng đã có những bước chuyển biến khả thi hơn. (Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội Việt Nam, 2017) Với truyền thống làm kinh tế nông nghiệp thì ngành nông nghiệp của vùng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu kinh tế. Người dân miền Trung nói chung và người dân trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nó riêng phần đông vẫn gắn bó với biển, với ngành thủy sản, với con cá con tôm. Thời gian qua ngành thủy sản đã giải quyết bài toán về kinh tế, về việc làm cho vùng khá lớn, cải thiện đời sống của ngư dân hơn đồng thời gia tăng giá trị xuất khẩu của thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Với định hướng của Chính phủ là phát huy các lợi thế của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, xây dựng vùng thành một trung tâm kinh tế phát triển mang tính chiến lược của quốc gia. Để đạt được kết quả như vậy cần xem xét và phát huy các lợi thế sẵn có như vị trí địa lý, tài nguyên cũng như các điều kiện khác , 204 theo phương thức chuỗi liên kết các tỉnh trong vùng từ đó nhằm gia tăng chuỗi giá trị của vùng. Thủy sản cũng là ngành nằm trong quy hoạch và chiến lược, cần đầu tư và khai tác các thế mạnh của ngành theo hướng hiệu quả. Tuy nhiên thực tế sự phát triển ngành thủy sản của vùng vẫn chưa khai thác hết các lợi thế của vùng như giá trị đạt được của ngành thủy sản còn có thể tăng cao hơn nếu mức đầu tư cũng như quản lý tốt hơn. Ngoài ra, cần chú trọng vào thế mạnh của cả vùng chứ không nên dừng lại sự phát triển nhỏ lẻ của từng địa phương, để làm được điều đó cần có những giải pháp để quản lý, đầu tư và kết nối các khâu trong chuỗi sản xuất và cung ứng thủy sản, khai thác và chế biến thủy sản cũng như sự kết nối giữa các địa phương để đạt giá trị cao hơn. 2. Lợi thế phát triển ngành thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1 Về vị trí địa lý Vị trí địa lý là yếu tố quy định đặc điểm tài nguyên của một vùng, một địa phương bao gồm tài nguyên khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,…. Bắt đầu từ tỉnh Thừa Thiên Huế chạy theo phía cực nam của đất nước đến tỉnh Bình Định, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt, với thế mạnh là tất cả các tỉnh và thành phố trong vùng đều có biển, cảng biển, vùng vịnh rộng lớn đã góp phần thúc đẩy ngành thủy sản của vùng phát triển không ngừng. Tuy nhiên, nguồn lợi biển tại các ngư trường ven bờ đã tập trung khai thác đến trữ lượng cho phép và đang có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn lợi. Trong thời gian tới muốn phát triển kinh tế thủy sản của vùng cần có những quy hoạch và giải pháp phù hợp để phát huy các lợi thế về vị trí cũng như khai thác và nâng cao giá trị thủy sản cho vùng. Diện tích mặt biển và chiều dài bờ biển là một lợi thế, cụ thể về chiều dài bờ biển cũng như vùng đặc quyền kinh tế của vùng như sau. Bảng 1: Lợi thế về chiều dài bờ biển của vùng KTTĐ miền Trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lợi thế ngành thủy sản Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ngành thủy sản tại Việt Nam Kinh tế biển Phát triển ngành thủy sản Khai thác nguồn lợi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 149 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 144 0 0 -
90 trang 47 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
Phát triển các khu kinh tế ven biển Việt Nam thực trạng và một số bài học
14 trang 30 0 0 -
Dự báo dòng hàng hóa lưu chuyển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2045
12 trang 30 0 0 -
Thực trạng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Những vấn đề đặt ra và và giải pháp
10 trang 28 0 0 -
28 trang 28 0 0
-
Hướng tới những đô thị xanh ven biển bền vững tại Việt Nam
6 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo tỉnh Khánh Hòa
154 trang 24 0 0