Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại trường Đại học Tây Bắc
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trường Đại học Tây Bắc trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra sáu chính sách marketing và quy trình dịch vụ đơn vị đang áp dụng bao gồm: Chính sách sản phẩm, chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí), chính sách phân phối, chính sách truyền thông cổ động, chính sách con người, chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo và quy trình dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại trường Đại học Tây Bắc TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 (6/2018) tr. 59 - 77 GIẢI PHÁP MARKETING TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Cao Bá Lâm Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trường Đại học Tây Bắc trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra sáu chính sách marketing và quy trình dịch vụ đơn vị đang áp dụng bao gồm: Chính sách sản phẩm; chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí); chính sách phân phối; chính sách truyền thông cổ động; chính sách con người; chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo và quy trình dịch vụ. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này còn chưa bài bản, đơn vị chưa xây dựng lực lượng, kế hoạch thực hiện và mục tiêu cụ thể. Chính vì vậy, bài viết đưa ra một số giải pháp marketing mang tính hoàn thiện góp phần thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Từ khóa: Marketing, thu hút sinh viên, Đại học Tây Bắc. 1. Mở đầu Th c hiện mục tiêu phát tri n mạng lưới các trường đại học cao đ ng theo “Quyết định số: 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đ ng giai đoạn 2006 - 2020”. T nh đến tháng 5/2016, cả nước c 412 trường đại học, cao đ ng; tính bình quân mỗi t nh, thành phố có khoảng 6 6 trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập của khoảng 2,2 triệu sinh viên trên cả nước. Tuy nhiên, số lượng trường đại học cao đ ng ngày càng lớn, nhiều ngành đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội, dẫn đến tình trạng hàng năm c đến 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Đ y là nguyên nh n chính khiến nhiều người học c xu hướng chuy n sang học nghề. Đ thu hút người học buộc các trường đại học cao đ ng phải chú trọng h n đến vấn đề marketing nhằm nắm được nhu cầu xã hội xác định được thị trường mục tiêu và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Là một trường đại học của vùng Tây Bắc, nằm trong hệ thống các trường đại học, cao đ ng trên cả nước, Trường Đại học Tây Bắc không nằm ngoài vòng xoáy trên. Th c trạng tuy n sinh đ chứng minh từ năm 2012 trở về đ y, tuy n sinh hàng năm tại Trường đang ị chững lại và không đạt được quá 70% so với ch tiêu Bộ giao khiến nguồn thu giảm mạnh ảnh hưởng tr c tiếp đến các mục tiêu phát tri n tại đ n vị. Trường Đại học Tây Bắc đ th c hiện một số hoạt động marketing nhằm thu hút người học đ góp phần giải quyết tình trạng tuy n sinh đầu vào bị giảm sút như: Đăng ký đăng thông tin trên cuốn Tuy n sinh cao đ ng - đại học trên we site và đi tư vấn tuy n sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này còn rải rác, thiếu bài bản, một vài hoạt động mang tính thời vụ, kênh thông tin đến với người học còn hạn chế. Từ th c tế trên, tác giả đề xuất nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp marketing phù hợp góp phần tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Ngày nhận bài: 01/12/2017. Ngày nhận đăng: 27/12/2017 Liên lạc: Cao Bá Lâm, e-mail: lamk49qtkd@gmail.com 59 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu chủ yếu 2.1. D liệu nghiên cứu Số liệu tác giả t điều tra thông qua phiếu khảo sát thông tin sinh viên biết về Trường Đại học Tây Bắc, lý do sinh viên chọn theo học tại Trường Đại học Tây Bắc. Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Tây Bắc năm 2013. Kế hoạch tuy n sinh năm 2014 2015 2016. Tổng hợp dữ liệu tình hình biến động sinh viên trong quá tr nh đào tạo từ năm 2014 - 2016 của Phòng Công tác Chính trị và Quản lý người học Trường Đại học Tây Bắc trên phần mềm Quản lý đào tạo Edusoft. Số liệu thống kê số học sinh THPT các t nh Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2016 trên Trang thông tin điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau c liên quan được chọn lọc, xử lý và hệ thống h a. Phư ng pháp này giúp tác giả kế thừa và tiếp cận được số liệu, dữ liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu. Phư ng pháp điều tra thông qua bảng hỏi: Phiếu điều tra (bảng hỏi) được xây d ng d a theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào ph n t ch t m ra các nội dung cần thiết đến việc thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. 3. Kết quả nghiên cứu Ngoài hai nghiên cứu về marketing giáo dục của Kotler & Fox [4] và Jonathan Ivy [3], tại Việt Nam nghiên cứu về lĩnh v c này có các tác giả tiêu bi u: Lê Trần Tuấn (2010) [7]; Đặng Thị Thanh Huyền 2014) [1]; ê Văn Hiếu (2015) [6]; Vũ Văn Trung (2016) [9]. Từ th c tế tham khảo, nghiên cứu công tr nh đi trước của các tác giả, nghiên cứu đ ch ra một số lý luận c ản về marketing giáo dục và vận dụng đ tìm ra giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc, cụ th : 3.1. Một số lý luận cơ bản về marketing giáo dục Đối với lĩnh v c giáo dục đào tạo marketing được hi u là toàn bộ các hoạt động của c sở đào tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng từ việc phân tích nhu cầu người học của cộng đồng xã hội đ từ đ xác định mục tiêu giảng dạy, thiết kế quy tr nh đào tạo và tổ chức th c hiện hoạt động đào tạo sao cho có hiệu quả nhất. Trong môi trường giáo dục - đào tạo ngày càng cạnh tranh gay gắt buộc các trường cần quảng á và c định hướng gia tăng lợi thế cạnh tranh. Điều này cho thấy cần thiết áp dụng marketing giáo dục nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường qua đ đào tạo gắn sát với nhu cầu thị trường [5]. Đ phù hợp với mục tiêu phát tri n c sở đào tạo cần phân xây d ng kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại trường Đại học Tây Bắc TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 (6/2018) tr. 59 - 77 GIẢI PHÁP MARKETING TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Cao Bá Lâm Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trường Đại học Tây Bắc trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra sáu chính sách marketing và quy trình dịch vụ đơn vị đang áp dụng bao gồm: Chính sách sản phẩm; chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí); chính sách phân phối; chính sách truyền thông cổ động; chính sách con người; chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo và quy trình dịch vụ. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này còn chưa bài bản, đơn vị chưa xây dựng lực lượng, kế hoạch thực hiện và mục tiêu cụ thể. Chính vì vậy, bài viết đưa ra một số giải pháp marketing mang tính hoàn thiện góp phần thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Từ khóa: Marketing, thu hút sinh viên, Đại học Tây Bắc. 1. Mở đầu Th c hiện mục tiêu phát tri n mạng lưới các trường đại học cao đ ng theo “Quyết định số: 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đ ng giai đoạn 2006 - 2020”. T nh đến tháng 5/2016, cả nước c 412 trường đại học, cao đ ng; tính bình quân mỗi t nh, thành phố có khoảng 6 6 trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập của khoảng 2,2 triệu sinh viên trên cả nước. Tuy nhiên, số lượng trường đại học cao đ ng ngày càng lớn, nhiều ngành đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội, dẫn đến tình trạng hàng năm c đến 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Đ y là nguyên nh n chính khiến nhiều người học c xu hướng chuy n sang học nghề. Đ thu hút người học buộc các trường đại học cao đ ng phải chú trọng h n đến vấn đề marketing nhằm nắm được nhu cầu xã hội xác định được thị trường mục tiêu và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Là một trường đại học của vùng Tây Bắc, nằm trong hệ thống các trường đại học, cao đ ng trên cả nước, Trường Đại học Tây Bắc không nằm ngoài vòng xoáy trên. Th c trạng tuy n sinh đ chứng minh từ năm 2012 trở về đ y, tuy n sinh hàng năm tại Trường đang ị chững lại và không đạt được quá 70% so với ch tiêu Bộ giao khiến nguồn thu giảm mạnh ảnh hưởng tr c tiếp đến các mục tiêu phát tri n tại đ n vị. Trường Đại học Tây Bắc đ th c hiện một số hoạt động marketing nhằm thu hút người học đ góp phần giải quyết tình trạng tuy n sinh đầu vào bị giảm sút như: Đăng ký đăng thông tin trên cuốn Tuy n sinh cao đ ng - đại học trên we site và đi tư vấn tuy n sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này còn rải rác, thiếu bài bản, một vài hoạt động mang tính thời vụ, kênh thông tin đến với người học còn hạn chế. Từ th c tế trên, tác giả đề xuất nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp marketing phù hợp góp phần tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Ngày nhận bài: 01/12/2017. Ngày nhận đăng: 27/12/2017 Liên lạc: Cao Bá Lâm, e-mail: lamk49qtkd@gmail.com 59 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu chủ yếu 2.1. D liệu nghiên cứu Số liệu tác giả t điều tra thông qua phiếu khảo sát thông tin sinh viên biết về Trường Đại học Tây Bắc, lý do sinh viên chọn theo học tại Trường Đại học Tây Bắc. Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Tây Bắc năm 2013. Kế hoạch tuy n sinh năm 2014 2015 2016. Tổng hợp dữ liệu tình hình biến động sinh viên trong quá tr nh đào tạo từ năm 2014 - 2016 của Phòng Công tác Chính trị và Quản lý người học Trường Đại học Tây Bắc trên phần mềm Quản lý đào tạo Edusoft. Số liệu thống kê số học sinh THPT các t nh Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2016 trên Trang thông tin điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau c liên quan được chọn lọc, xử lý và hệ thống h a. Phư ng pháp này giúp tác giả kế thừa và tiếp cận được số liệu, dữ liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu. Phư ng pháp điều tra thông qua bảng hỏi: Phiếu điều tra (bảng hỏi) được xây d ng d a theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào ph n t ch t m ra các nội dung cần thiết đến việc thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. 3. Kết quả nghiên cứu Ngoài hai nghiên cứu về marketing giáo dục của Kotler & Fox [4] và Jonathan Ivy [3], tại Việt Nam nghiên cứu về lĩnh v c này có các tác giả tiêu bi u: Lê Trần Tuấn (2010) [7]; Đặng Thị Thanh Huyền 2014) [1]; ê Văn Hiếu (2015) [6]; Vũ Văn Trung (2016) [9]. Từ th c tế tham khảo, nghiên cứu công tr nh đi trước của các tác giả, nghiên cứu đ ch ra một số lý luận c ản về marketing giáo dục và vận dụng đ tìm ra giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc, cụ th : 3.1. Một số lý luận cơ bản về marketing giáo dục Đối với lĩnh v c giáo dục đào tạo marketing được hi u là toàn bộ các hoạt động của c sở đào tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng từ việc phân tích nhu cầu người học của cộng đồng xã hội đ từ đ xác định mục tiêu giảng dạy, thiết kế quy tr nh đào tạo và tổ chức th c hiện hoạt động đào tạo sao cho có hiệu quả nhất. Trong môi trường giáo dục - đào tạo ngày càng cạnh tranh gay gắt buộc các trường cần quảng á và c định hướng gia tăng lợi thế cạnh tranh. Điều này cho thấy cần thiết áp dụng marketing giáo dục nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường qua đ đào tạo gắn sát với nhu cầu thị trường [5]. Đ phù hợp với mục tiêu phát tri n c sở đào tạo cần phân xây d ng kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp marketing Tăng cường thu hút sinh viên Đại học Tây Bắc Chính sách sản phẩm Chính sách về giá Chính sách truyền thông cổ độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
Giáo trình Thương Mại Điện Tử - Đại học Mở TP. HCM
283 trang 175 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 147 0 0 -
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 101 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - ThS. Trần Thị Trương Nhung
135 trang 47 0 0 -
75 trang 47 0 0
-
Bài giảng Marketing dược - Võ Hữu Nhã
64 trang 44 0 0 -
24 trang 41 0 0
-
Giáo trình Marketing căn bản - Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên)
105 trang 40 0 0 -
Đề tài 'Marketing tại công ty Cổ phần Mirae Fiber, thực trạng và giải pháp'
85 trang 39 0 0