Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp thống kê mô tả; phỏng vấn chuyên gia và khảo sát thực địa để phân tích 3 nội dung cơ bản sau: Xác định tình hình hiện tại của nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số tại Đắk Nông; tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số tại tỉnh Đắk Nông; đề xuất các giải pháp để nâng cao hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thúy Ngân TÓM TẮT Chuyển đổi số trong du lịch là quy luật phát triển tất yếu của ngành du lịch để đáp ứngvới nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Chuyển đổi số giúp cho các tỉnh thành hoạtđộng du lịch tốt hơn, đưa những sản phẩm du lịch đến tay khách hàng nhanh chóng đồng thờitạo nên thương hiệu của ngành du lịch, phát huy được thế mạnh hiện có và đây là kênh để hoạtđộng du lịch ngày càng hoàn thiện hơn. Chuyển đổi số trong ngành du lịch được hiểu là một sựchuyển dịch từ mô hình kinh doanh và tiếp thị truyền thống sang mô hình kinh doanh hiện đạihơn tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu, qua đó tạo ra vàcung cấp các dịch vụ thuận tiện nhất cho khách du lịch và làm du khách hài lòng. Trong kỷnguyên 4.0 hiện nay, tình trạng “Cá lớn nuốt cá bé” sẽ không còn tồn tại thay vào đó là “Cánhanh nuốt cá chậm”. Lợi thế đang được san đều cho tất cả các doanh nghiệp du lịch, yếu tốcốt tử còn lại phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ, khả năng tư duy lãnh đạo của người đứng đầu.Chuyển đổi số - Một bài toán hóc búa đòi hỏi các nhà lãnh đạo, đội ngũ quản lý phải can đảmbước ra khỏi vòng an toàn để có những quyết định đột phá. Chỉ có thay đổi tư duy mới có thểtiếp cận và tận dụng được trọn vẹn những lợi ích từ chuyển đổi số. Để công tác chuyển đổi số trong ngành du lịch thực hiện thắng lợi, ngoài yếu tố về tàichính của địa phương, khoa học công nghệ thì một nguồn lực vô cùng quan trọng quyết địnhthành bại của việc phát triển du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số đó là chất lượng nguồn nhânlực du lịch. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp thống kêmô tả; phỏng vấn chuyên gia và khảo sát thực địa để phân tích 3 nội dung cơ bản sau: (1) Xácđịnh tình hình hiện tại của nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số tại Đắk Nông.(2) Tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi sốtại tỉnh Đắk Nông. (3) Đề xuất các giải pháp để nâng cao hoạt động đào tạo nguồn nhân lực dulịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số. Từ khóa: Đăknông, nguồn nhân lực du lịch, chuyển đổi số… 1. Đặt vấn đề Đắk Nông là một tỉnh nằm ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam. Tỉnh này nằm ở phía namcủa tỉnh Đắk Lắk và chia sẻ biên giới với Campuchia. Với vị trí địa lý độc đáo và phong cảnhthiên nhiên hùng vĩ, Đắk Nông đã trở thành một điểm đến thu hút du khách thích khám pháthiên nhiên và văn hóa của vùng đất Tây Nguyên. Đắk Nông là một điểm đến du lịch hấp dẫnở Việt Nam, với vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp và sự đa dạng văn hóa của dân tộc Tây Nguyên. Du lịch nếu muốn thành công thì nhân tố vô cùng quan trọng góp phần tạo nên sự thànhcông đó chính là chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch. Nguồn nhân lực dulịch bao gồm toàn bộ các nhân lực trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình phục vụ kháchdu lịch (Theo Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương 2006). Trong đó nhân lực trực tiếp lànhững người trực tiếp phục vụ khách du lịch tại khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, cửa hàngphục vụ khách du lịch, cơ quan quản lý du lịch,… Lao động gián tiếp là những lao động khôngtrực tiếp phục vụ khách du lịch nhưng thực hiện các công việc mang tính quản lý, hỗ trợ cho 992các lao động trực tiếp. Ví dụ như quản lý về du lịch tại các cơ quan của Chính phủ, quản lý,hành chính tại công ty lữ hành, khách sạn,… Theo Nguyễn Văn Lưu (2014), nguồn nhân lực du lịch là chủ thể tạo ra các yếu tố cấuthành cung du lịch (trừ tài nguyên du lịch tự nhiên không do nhân lực du lịch tạo ra, nhưngđược bàn tay con người vun đắp, tu bổ, hoàn thiện và phát triển). Chỉ có thể tạo được cung dulịch nói riêng và phát triển du lịch nhanh, bền vững nói chung trong bối cảnh hội nhập quốc tếsâu và toàn diện, phục vụ tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nếu có một đội ngũnhân lực du lịch chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu hợp lý và có trách nhiệm cao với đất nước,gồm đông đảo những công nhân, nhân viên lành nghề, những nhà khoa học, công nghệ du lịchtài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát, những nhà lãnh đạo,quản lý tận tuỵ, biết nhìn xa trông rộng. Thế nhưng vấn đề đang mắc phải tại tỉnh hiện nay đó là công tác đào tạo nguồn nhân lựcdu lịch tại tỉnh Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số đang gặp phải nhiều thách thức trongviệc cải thiện chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của ngành du lịch, làm ảnh hưởng đến việcphát triển hoạt động du lịch tại địa phương. Các vấn đề đang gặp tại tỉnh đó là thiếu cơ sở hạtầng đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đồng đều, thiếu giáo viên và người hướng dẫn có chuyênmôn tốt trong lĩnh vực đào tạo du lịch trong thời kỳ mới, tại đây cũng khó khăn trong việc cậpnhập kiến thức mới, chưa tận dụng tốt công nghệ trong đào tạo, thiếu kế hoạch phát triển nguồnnhân lực chất lượng, thiếu hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nguồnnhân lực du lịch hiện nay tại tỉnh chưa biết tận dụng công nghệ số như các mảng truyền thôngmarketing theo phương thức hiện đại, khả năng tin học, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, kiến thứcvề du lịch chưa được cập nhập. Bởi vậy để giải quyết vấn đề này cần nghiên cứu thực trạng đàotạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số để có các giải pháp gópphần phát triển nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh, đây là việc làm vô cùng cấp thiết để hoạt độngdu lịch tại tỉnh phát triển hơn nữa, tận dụng được nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh, xu hướngphát triển của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương, hoàn thànhnhiệm vụ mà nhà nước giao phó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thúy Ngân TÓM TẮT Chuyển đổi số trong du lịch là quy luật phát triển tất yếu của ngành du lịch để đáp ứngvới nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Chuyển đổi số giúp cho các tỉnh thành hoạtđộng du lịch tốt hơn, đưa những sản phẩm du lịch đến tay khách hàng nhanh chóng đồng thờitạo nên thương hiệu của ngành du lịch, phát huy được thế mạnh hiện có và đây là kênh để hoạtđộng du lịch ngày càng hoàn thiện hơn. Chuyển đổi số trong ngành du lịch được hiểu là một sựchuyển dịch từ mô hình kinh doanh và tiếp thị truyền thống sang mô hình kinh doanh hiện đạihơn tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu, qua đó tạo ra vàcung cấp các dịch vụ thuận tiện nhất cho khách du lịch và làm du khách hài lòng. Trong kỷnguyên 4.0 hiện nay, tình trạng “Cá lớn nuốt cá bé” sẽ không còn tồn tại thay vào đó là “Cánhanh nuốt cá chậm”. Lợi thế đang được san đều cho tất cả các doanh nghiệp du lịch, yếu tốcốt tử còn lại phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ, khả năng tư duy lãnh đạo của người đứng đầu.Chuyển đổi số - Một bài toán hóc búa đòi hỏi các nhà lãnh đạo, đội ngũ quản lý phải can đảmbước ra khỏi vòng an toàn để có những quyết định đột phá. Chỉ có thay đổi tư duy mới có thểtiếp cận và tận dụng được trọn vẹn những lợi ích từ chuyển đổi số. Để công tác chuyển đổi số trong ngành du lịch thực hiện thắng lợi, ngoài yếu tố về tàichính của địa phương, khoa học công nghệ thì một nguồn lực vô cùng quan trọng quyết địnhthành bại của việc phát triển du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số đó là chất lượng nguồn nhânlực du lịch. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp thống kêmô tả; phỏng vấn chuyên gia và khảo sát thực địa để phân tích 3 nội dung cơ bản sau: (1) Xácđịnh tình hình hiện tại của nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi số tại Đắk Nông.(2) Tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ chuyển đổi sốtại tỉnh Đắk Nông. (3) Đề xuất các giải pháp để nâng cao hoạt động đào tạo nguồn nhân lực dulịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số. Từ khóa: Đăknông, nguồn nhân lực du lịch, chuyển đổi số… 1. Đặt vấn đề Đắk Nông là một tỉnh nằm ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam. Tỉnh này nằm ở phía namcủa tỉnh Đắk Lắk và chia sẻ biên giới với Campuchia. Với vị trí địa lý độc đáo và phong cảnhthiên nhiên hùng vĩ, Đắk Nông đã trở thành một điểm đến thu hút du khách thích khám pháthiên nhiên và văn hóa của vùng đất Tây Nguyên. Đắk Nông là một điểm đến du lịch hấp dẫnở Việt Nam, với vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp và sự đa dạng văn hóa của dân tộc Tây Nguyên. Du lịch nếu muốn thành công thì nhân tố vô cùng quan trọng góp phần tạo nên sự thànhcông đó chính là chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch. Nguồn nhân lực dulịch bao gồm toàn bộ các nhân lực trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình phục vụ kháchdu lịch (Theo Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương 2006). Trong đó nhân lực trực tiếp lànhững người trực tiếp phục vụ khách du lịch tại khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, cửa hàngphục vụ khách du lịch, cơ quan quản lý du lịch,… Lao động gián tiếp là những lao động khôngtrực tiếp phục vụ khách du lịch nhưng thực hiện các công việc mang tính quản lý, hỗ trợ cho 992các lao động trực tiếp. Ví dụ như quản lý về du lịch tại các cơ quan của Chính phủ, quản lý,hành chính tại công ty lữ hành, khách sạn,… Theo Nguyễn Văn Lưu (2014), nguồn nhân lực du lịch là chủ thể tạo ra các yếu tố cấuthành cung du lịch (trừ tài nguyên du lịch tự nhiên không do nhân lực du lịch tạo ra, nhưngđược bàn tay con người vun đắp, tu bổ, hoàn thiện và phát triển). Chỉ có thể tạo được cung dulịch nói riêng và phát triển du lịch nhanh, bền vững nói chung trong bối cảnh hội nhập quốc tếsâu và toàn diện, phục vụ tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nếu có một đội ngũnhân lực du lịch chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu hợp lý và có trách nhiệm cao với đất nước,gồm đông đảo những công nhân, nhân viên lành nghề, những nhà khoa học, công nghệ du lịchtài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát, những nhà lãnh đạo,quản lý tận tuỵ, biết nhìn xa trông rộng. Thế nhưng vấn đề đang mắc phải tại tỉnh hiện nay đó là công tác đào tạo nguồn nhân lựcdu lịch tại tỉnh Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số đang gặp phải nhiều thách thức trongviệc cải thiện chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của ngành du lịch, làm ảnh hưởng đến việcphát triển hoạt động du lịch tại địa phương. Các vấn đề đang gặp tại tỉnh đó là thiếu cơ sở hạtầng đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đồng đều, thiếu giáo viên và người hướng dẫn có chuyênmôn tốt trong lĩnh vực đào tạo du lịch trong thời kỳ mới, tại đây cũng khó khăn trong việc cậpnhập kiến thức mới, chưa tận dụng tốt công nghệ trong đào tạo, thiếu kế hoạch phát triển nguồnnhân lực chất lượng, thiếu hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nguồnnhân lực du lịch hiện nay tại tỉnh chưa biết tận dụng công nghệ số như các mảng truyền thôngmarketing theo phương thức hiện đại, khả năng tin học, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, kiến thứcvề du lịch chưa được cập nhập. Bởi vậy để giải quyết vấn đề này cần nghiên cứu thực trạng đàotạo nguồn nhân lực du lịch tại Đắk Nông trong thời kỳ chuyển đổi số để có các giải pháp gópphần phát triển nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh, đây là việc làm vô cùng cấp thiết để hoạt độngdu lịch tại tỉnh phát triển hơn nữa, tận dụng được nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh, xu hướngphát triển của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương, hoàn thànhnhiệm vụ mà nhà nước giao phó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phát triển du lịch tại Đắk Nông Chuyển đổi số trong du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Chính sách về phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 51 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 15/2016
134 trang 34 0 0 -
Đào tạo, dạy nghề du lịch: Tư duy toàn cầu và hành động địa phương
9 trang 34 0 0 -
Nhận diện các nhân tố động lực để phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao ở thành phố Hồ Chí Minh
14 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Đẩy mạnh liên kết vùng và chuyển đổi số trong phát triển du lịch tỉnh Bình Dương
11 trang 29 0 0 -
Phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 28 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển du lịch ở huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
12 trang 26 0 0