Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay" giới thiệu quan điểm này và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY Phạm Hùng Dũng1 Đỗ Thị Lan Anh Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Abstract In higher and college education, the quality of training is considered the leadingdeterminant for the existence and development of the University. All activities of a university orcollege in the process of operation are aimed at quality goals. Aware of the importance of trainingquality, the Party, State and universities and colleges have determined the viewpoint offundamental and comprehensive renovation of training activities. The article introduces this pointof view and proposes basic solutions to improve the quality of training at universities and collegestoday. Keywords: Quality, training, education, educational innovation 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng đào tạo (CLĐT) của các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) của ViệtNam hiện là một vấn đề lớn luôn được Đảng, nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt.Bởi lẽ, CLĐT ở nước ta hiện nay không cao so với các nước trong khu vực và thế giới.Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế năng lực cạnh tranh của mỗi quốcgia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng một yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là nguồnnhân lực chất lượng cao. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đã làm thay đổi cách thức con người sống, giao tiếp và làm việc. Chínhnhững thay đổi đó đòi hỏi giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đặc biệt là giáo dục ĐH, CĐphải thay đổi mô hình quản lý, phương thức tổ chức, cách thức, nội dung, phương phápgiáo dục theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đólà: “Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phươngpháp GD&ĐT theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đápứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứngvới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [1]. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về chất lượng Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các trường ĐH, CĐ và việcphấn đấu nâng cao chất lượng bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất củabất kỳ cơ sở đào tạo nào. Tuy nhiên, khái niệm về chất lượng cũng còn gây ra không íttranh cãi; đa số đều dựa trên cảm nhận cá nhân là chính. Nguyên nhân chủ yếu gây nênsự tranh cãi này là do góc độ nhìn nhận, cách tiếp cận khác nhau của mỗi nhà nghiên cứu.1 dungph@kthcm.edu.vn 239Theo từ điển Tiếng Việt: “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một sự vật, sựviệc” [2, tr197]. Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402:1999 định nghĩa: “Chất lượng là toàn bộcác đặc tính của một thực thể (đối tượng có thể được mô tả và xem xét một cách riêngbiệt) tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và đã dự định” [3].Tác giả Bùi Minh Hiền thì cho rằng: “Chất lượng là sự thực hiện được mục tiêu và thỏamãn nhu cầu của khách hàng” [4, tr257]. 2.1.2. Khái niệm về đào tạo Hiện nay, khi đề cập đến thuật ngữ “đào tạo” có rất nhiều quan điểm khác nhau.Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, đào tạo được hiểu là: “Quá trình tác động đến mộtcon người làm cho con người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cáchcó hệ thống để chuẩn bị thích nghi với cuộc sống và kỹ năng nhận một sự phân công laođộng xã hội nhất định, góp phần của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triểnnền văn minh loài người. Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường,gắn với đạo đức, nhân cách...” [5, tr735]. Từ điển Tiếng Việt: “Đào tạo được xem như làmột quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhấtđịnh” [6]. Theo từ điển Giáo dục học: “Đào tạo là quá trình chuyển giao có hệ thống, cóphương pháp những kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết và chuẩn bị tâm thế chongười học để họ đi vào cuộc sống lao động tự lập, góp phần quan trọng vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ đất nước” [7]. Như vậy, thuật ngữ đào tạo được hiểu là quá trình trangbị cho người học những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến nghề nghiệp mà họ đanghướng đến và những nhân cách, phẩm chất cần thiết để tham gia vào quá trình lao động. 2.1.3. Khái niệm về CLĐT “CLĐT được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với mộtchương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học quốc gia Hà Nội).“Chất lượng giáo dục là kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY Phạm Hùng Dũng1 Đỗ Thị Lan Anh Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Abstract In higher and college education, the quality of training is considered the leadingdeterminant for the existence and development of the University. All activities of a university orcollege in the process of operation are aimed at quality goals. Aware of the importance of trainingquality, the Party, State and universities and colleges have determined the viewpoint offundamental and comprehensive renovation of training activities. The article introduces this pointof view and proposes basic solutions to improve the quality of training at universities and collegestoday. Keywords: Quality, training, education, educational innovation 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng đào tạo (CLĐT) của các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) của ViệtNam hiện là một vấn đề lớn luôn được Đảng, nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt.Bởi lẽ, CLĐT ở nước ta hiện nay không cao so với các nước trong khu vực và thế giới.Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế năng lực cạnh tranh của mỗi quốcgia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng một yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là nguồnnhân lực chất lượng cao. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đã làm thay đổi cách thức con người sống, giao tiếp và làm việc. Chínhnhững thay đổi đó đòi hỏi giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đặc biệt là giáo dục ĐH, CĐphải thay đổi mô hình quản lý, phương thức tổ chức, cách thức, nội dung, phương phápgiáo dục theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đólà: “Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phươngpháp GD&ĐT theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đápứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứngvới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [1]. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về chất lượng Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các trường ĐH, CĐ và việcphấn đấu nâng cao chất lượng bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất củabất kỳ cơ sở đào tạo nào. Tuy nhiên, khái niệm về chất lượng cũng còn gây ra không íttranh cãi; đa số đều dựa trên cảm nhận cá nhân là chính. Nguyên nhân chủ yếu gây nênsự tranh cãi này là do góc độ nhìn nhận, cách tiếp cận khác nhau của mỗi nhà nghiên cứu.1 dungph@kthcm.edu.vn 239Theo từ điển Tiếng Việt: “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một sự vật, sựviệc” [2, tr197]. Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402:1999 định nghĩa: “Chất lượng là toàn bộcác đặc tính của một thực thể (đối tượng có thể được mô tả và xem xét một cách riêngbiệt) tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và đã dự định” [3].Tác giả Bùi Minh Hiền thì cho rằng: “Chất lượng là sự thực hiện được mục tiêu và thỏamãn nhu cầu của khách hàng” [4, tr257]. 2.1.2. Khái niệm về đào tạo Hiện nay, khi đề cập đến thuật ngữ “đào tạo” có rất nhiều quan điểm khác nhau.Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, đào tạo được hiểu là: “Quá trình tác động đến mộtcon người làm cho con người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cáchcó hệ thống để chuẩn bị thích nghi với cuộc sống và kỹ năng nhận một sự phân công laođộng xã hội nhất định, góp phần của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triểnnền văn minh loài người. Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường,gắn với đạo đức, nhân cách...” [5, tr735]. Từ điển Tiếng Việt: “Đào tạo được xem như làmột quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhấtđịnh” [6]. Theo từ điển Giáo dục học: “Đào tạo là quá trình chuyển giao có hệ thống, cóphương pháp những kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết và chuẩn bị tâm thế chongười học để họ đi vào cuộc sống lao động tự lập, góp phần quan trọng vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ đất nước” [7]. Như vậy, thuật ngữ đào tạo được hiểu là quá trình trangbị cho người học những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến nghề nghiệp mà họ đanghướng đến và những nhân cách, phẩm chất cần thiết để tham gia vào quá trình lao động. 2.1.3. Khái niệm về CLĐT “CLĐT được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với mộtchương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học quốc gia Hà Nội).“Chất lượng giáo dục là kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo Giáo dục đại học Chương trình đào tạo Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 511 0 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 390 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 341 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 279 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 215 0 0