Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế - Trịnh Văn Sơn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình hội nhập sâu và phát triển, đòi hỏi một nguồn nhân lực chất lượng cao, trong điều kiện hiện nay đã đặt ra những yêu cầu và thách thức lớn đối với các cơ sở đào tạo. Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu cấp thiết đối với các trường đại học nói chung và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế - Trịnh Văn SơnTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾTrịnh Văn SơnTrường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt. Quá trình hội nhập sâu và phát triển, đòi hỏi một nguồn nhân lực chấtlượng cao, trong điều kiện hiện nay đã đặt ra những yêu cầu và thách thức lớn đốivới các cơ sở đào tạo. Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu cấp thiếtđối với các trường đại học nói chung và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế nóiriêng. Đó chính là một trong những mục tiêu và nội dung quan trọng trong chiếnlược phát triển hiện tại và lâu dài của Trường, thực hiện tốt yêu cầu đào tạo đápứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của doanh nghiệp. Chất lượng đào tạo của Trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Huế qua nghiên cứu còn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại; đòihỏi phải có những giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm đổi mới toàn diện nâng caochất lượng đào tạo.1. Đặt vấn đềTrường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường thành viên của Đạihọc Huế. Đến nay, trường được giao nhiệm vụ và tổ chức đào tạo đại học 6 ngành vớitổng số 15 chuyên ngành; 3 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và 2 chuyên ngành đào tạotiến sỹ: Kinh tế nông nghiệp và Quản trị kinh doanh. Qui mô đào tạo bình quân hàngnăm tăng 10%. Năm 2011, có hơn 10.000 sinh viên, học viên học tại trường.Trong quá trình tổ chức đào tạo, Nhà trường luôn quan tâm đến đổi mới chươngtrình nội dung, phương pháp và đầu tư cơ sở vật chất để không ngừng nâng cao chấtlượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế -xã hội củađất nước. Trong những năm qua, Trường Đại học Kinh tế đã gặt hái được những kết quảđáng khích lệ trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã cung cấp cho xã hội hàng nghìncử nhân có chất lượng, đã và đang làm việc trên khắp các vùng miền của đất nước. Tuynhiên, trong bối cảnh hiện nay với quá trình hội nhập và phát triển nhanh, mạnh, sảnphẩm và chất lượng đào tạo của nhà trường vẫn chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tế vàchưa đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp, còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết,đặc biệt về chất lượng đào tạo.2752. Thực trạng đào tạo và chất lượng đào tạo của Trường Đại học Kinh tế - Đại họcHuế2.1. Đánh giá chung về thực trạng đào tạoTrong những năm qua, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã từng bước ổnđịnh và phát triển, tạo dựng được uy tín trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Quimô tuyển sinh, đào tạo tăng lên một cách hợp lý trong mối quan hệ với các yếu tố nguồnlực và nhu cầu xã hội. Chất lượng đào tạo từng bước được nâng cao, sản phẩm đào tạođược các doanh nghiệp đánh giá khá tốt.Đánh giá về qui mô đào tạo.Năm 2010, qui mô sinh viên là 9.257: chính quy (CQ) 4.407 và vừa làm vừahọc (VLVH) 4.850 tăng so với năm 2009 là 14,42% và so với năm 2006 là 33,40%. Tốcđộ tăng qui mô đào tạo bình quân thời kỳ 2006-2010 là khoảng 12 %.Bảng 1. Quy mô đào tạo đại học của Trường -giai đoạn 2006-2010ĐVT: sinh viên20062007200820092010Chỉ tiêuSL%SL%SL%SL%SL%1. Hệ CQ2.66538,4316742,2346747,34.08950,54.40747,62.Hệ VLVH4.27461,64.33657,83.86052,7400149,54.85052,43.Tổngcộng6.9391007.5031007.3271008.0901009.257100(Nguồn: Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên).2.1.2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viênKết quả đánh giá theo từng năm học cho thấy tỷ lệ sinh viên khá, giỏi chiếm mộttỷ trọng khá cao, tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu kém nhỏ. Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệsinh viên của các ngành kế toán, tài chính ngân hàng có tỷ lệ sinh viên giỏi, khá cao hơnso với các ngành khác (Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Kinh tế chính trị). Có rất nhiềunguyên nhân, nhưng có thể giải thích trong đó có nguyên nhân về chất lượng tuyển sinhđầu vào.Bảng 2. Kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy năm học 2009-2010 theo ngành họcĐVT:sinh viênGiỏiNgành ĐTKế toánKháTBK, TBYếuSL%SL%SL%SL%14142,8629324,2116812,7176,50276TCNH6720,36877,19513,892018,50Quản trị kinh doanh8124,6251842,8144833,913229,60Kinh tế288,5124220,0045934,743431,50Kinh tế CT103,04373,05695,2243,70Hệ thống TT quản lý26,08332,721269,531110,20Cộng32910012101001321100108100(Nguồn: Phòng đào tạo đại học và công tác sinh viên).2.1.3. Thực trạng sinh viên tốt nghiệp và việc làmCùng với qui mô tuyển sinh và qui mô đào tạo tăng lên, hàng năm, Trường Đạihọc Kinh tế - ĐH Huế đào tạo và cung cấp ra xã hội một lực lượng cử nhân (hệ chínhqui) thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, TCNH, Kinh tế chính trị vàHệ thống thông tin quản lý,Bảng 3. Tình hình sinh viên tốt nghiệp ra trường và kết quả tốt nghiệp (hệ CQ)2007Chỉ tiêuSL2008%SL2009%SL2010%SL%97,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế - Trịnh Văn SơnTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾTrịnh Văn SơnTrường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt. Quá trình hội nhập sâu và phát triển, đòi hỏi một nguồn nhân lực chấtlượng cao, trong điều kiện hiện nay đã đặt ra những yêu cầu và thách thức lớn đốivới các cơ sở đào tạo. Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu cấp thiếtđối với các trường đại học nói chung và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế nóiriêng. Đó chính là một trong những mục tiêu và nội dung quan trọng trong chiếnlược phát triển hiện tại và lâu dài của Trường, thực hiện tốt yêu cầu đào tạo đápứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của doanh nghiệp. Chất lượng đào tạo của Trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Huế qua nghiên cứu còn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại; đòihỏi phải có những giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm đổi mới toàn diện nâng caochất lượng đào tạo.1. Đặt vấn đềTrường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường thành viên của Đạihọc Huế. Đến nay, trường được giao nhiệm vụ và tổ chức đào tạo đại học 6 ngành vớitổng số 15 chuyên ngành; 3 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và 2 chuyên ngành đào tạotiến sỹ: Kinh tế nông nghiệp và Quản trị kinh doanh. Qui mô đào tạo bình quân hàngnăm tăng 10%. Năm 2011, có hơn 10.000 sinh viên, học viên học tại trường.Trong quá trình tổ chức đào tạo, Nhà trường luôn quan tâm đến đổi mới chươngtrình nội dung, phương pháp và đầu tư cơ sở vật chất để không ngừng nâng cao chấtlượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế -xã hội củađất nước. Trong những năm qua, Trường Đại học Kinh tế đã gặt hái được những kết quảđáng khích lệ trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã cung cấp cho xã hội hàng nghìncử nhân có chất lượng, đã và đang làm việc trên khắp các vùng miền của đất nước. Tuynhiên, trong bối cảnh hiện nay với quá trình hội nhập và phát triển nhanh, mạnh, sảnphẩm và chất lượng đào tạo của nhà trường vẫn chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tế vàchưa đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp, còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết,đặc biệt về chất lượng đào tạo.2752. Thực trạng đào tạo và chất lượng đào tạo của Trường Đại học Kinh tế - Đại họcHuế2.1. Đánh giá chung về thực trạng đào tạoTrong những năm qua, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã từng bước ổnđịnh và phát triển, tạo dựng được uy tín trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Quimô tuyển sinh, đào tạo tăng lên một cách hợp lý trong mối quan hệ với các yếu tố nguồnlực và nhu cầu xã hội. Chất lượng đào tạo từng bước được nâng cao, sản phẩm đào tạođược các doanh nghiệp đánh giá khá tốt.Đánh giá về qui mô đào tạo.Năm 2010, qui mô sinh viên là 9.257: chính quy (CQ) 4.407 và vừa làm vừahọc (VLVH) 4.850 tăng so với năm 2009 là 14,42% và so với năm 2006 là 33,40%. Tốcđộ tăng qui mô đào tạo bình quân thời kỳ 2006-2010 là khoảng 12 %.Bảng 1. Quy mô đào tạo đại học của Trường -giai đoạn 2006-2010ĐVT: sinh viên20062007200820092010Chỉ tiêuSL%SL%SL%SL%SL%1. Hệ CQ2.66538,4316742,2346747,34.08950,54.40747,62.Hệ VLVH4.27461,64.33657,83.86052,7400149,54.85052,43.Tổngcộng6.9391007.5031007.3271008.0901009.257100(Nguồn: Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên).2.1.2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viênKết quả đánh giá theo từng năm học cho thấy tỷ lệ sinh viên khá, giỏi chiếm mộttỷ trọng khá cao, tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu kém nhỏ. Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệsinh viên của các ngành kế toán, tài chính ngân hàng có tỷ lệ sinh viên giỏi, khá cao hơnso với các ngành khác (Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Kinh tế chính trị). Có rất nhiềunguyên nhân, nhưng có thể giải thích trong đó có nguyên nhân về chất lượng tuyển sinhđầu vào.Bảng 2. Kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy năm học 2009-2010 theo ngành họcĐVT:sinh viênGiỏiNgành ĐTKế toánKháTBK, TBYếuSL%SL%SL%SL%14142,8629324,2116812,7176,50276TCNH6720,36877,19513,892018,50Quản trị kinh doanh8124,6251842,8144833,913229,60Kinh tế288,5124220,0045934,743431,50Kinh tế CT103,04373,05695,2243,70Hệ thống TT quản lý26,08332,721269,531110,20Cộng32910012101001321100108100(Nguồn: Phòng đào tạo đại học và công tác sinh viên).2.1.3. Thực trạng sinh viên tốt nghiệp và việc làmCùng với qui mô tuyển sinh và qui mô đào tạo tăng lên, hàng năm, Trường Đạihọc Kinh tế - ĐH Huế đào tạo và cung cấp ra xã hội một lực lượng cử nhân (hệ chínhqui) thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, TCNH, Kinh tế chính trị vàHệ thống thông tin quản lý,Bảng 3. Tình hình sinh viên tốt nghiệp ra trường và kết quả tốt nghiệp (hệ CQ)2007Chỉ tiêuSL2008%SL2009%SL2010%SL%97,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đại học Kinh tế Đại học Huế Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0