Danh mục

Giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía hiện nay

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng mía hiện nay; một số biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía hiện nay NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ía là cây trồng có vị trí quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay ở M Nghệ An, đặc biệt đối với bà con nông dân các huyện Tân Kỳ, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp... Với tiềm năng đất đai, kỹ thuật canh tác, giống mía... hiện nay, hoàn toàn có thể nâng năng suất mía ở Nghệ An lên bình quân 70tấn/ha (hiện nay đạt khoảng 58tấn/ha). Trên thực tế, nhiều vùng, hộ dân trồng mía đã đạt năng suất 80-100 tấn/ha, trữ đường trên 11%. Bài viết này đề cập đến một số nguyên nhân và giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía ở Nghệ An trong thời gian tới. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MÍA HIỆN NAY n Nguyễn Đình Hương Sở NN&PTNT Nghệ An 1. Một số nguyên nhân ảnh nước tưới... nên chịu ảnh hưởng quy trình sản xuất riêng cụ thể hưởng đến năng suất, chất rất lớn bởi thời tiết nắng hạn, cho từng giống, từng vụ trồng. lượng mía hiện nay mưa to, lốc xoáy... Những năm Tuy nhiên, việc áp dụng đúng - Về thời tiết: Trong những 2010, 2015, nắng hạn kéo dài quy trình vào sản xuất hiện nay năm gần đây, do tác động của đã làm cho nhiều diện tích mía của bà con nông dân chưa được biến đổi khí hậu, diễn biến thời trong tỉnh bị khô cháy lá và bảo đảm như: sử dụng giống tiết “bất thường, cực đoan” đã chết, diện tích còn lại sinh nhiễm bệnh, hom giống tận ảnh hưởng nghiêm trọng đến trưởng, phát triển kém, giảm dụng mía ngọn; đầu tư phân thời vụ sản xuất, năng suất, chất năng suất, chất lượng khi thu bón chưa đủ, không bón vôi cải lượng cây trồng trong sản xuất hoạch. tạo đất, bón ít phân chuồng; nông nghiệp nói chung và sản - Về kỹ thuật canh tác: Sở không bóc tỉa lá già, thậm chí xuất mía nói riêng. Mía là cây Nông nghiệp và Phát triển nông còn đốt lá mía trên ruộng sau trồng chủ yếu ở các huyện trung thôn đã ban hành quy trình sản thu hoạch; làm đất không bảo du và miền núi, vùng đất ven xuất mía. Trên vùng nguyên đảm độ sâu; trồng mía trên đồi đồi có độ dốc cao, xa nguồn liệu của từng công ty đều có có độ dốc quá lớn; phòng trừ sâu bệnh không kịp thời... Đây là nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng mía. - Về sâu bệnh hại: Sản xuất mía ở Nghệ An trong những năm qua cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi các đối tượng sâu bệnh hại như: bệnh chồi cỏ, than đen, đốm lá, rệp xơ trắng, sâu đục thân, bọ hung... với diện tích bị hại lên đến hàng nghìn ha mỗi năm, từ đó tăng chi phí sản xuất và ảnh hưởng nhất định đến năng suất bình quân chung. Thu hoạch mía tại Nghĩa Hưng - Nghĩa Đàn - Về sử dụng giống: Bộ SỐ 5/2016 Tạp chí [47] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI diện tích trồng mía giống đủ đáp ứng nhu cầu trồng mới hàng năm. Cơ cấu tỷ lệ các nhóm giống chín sớm - trung và muộn thật hợp lý, bảo đảm rải vụ thu hoạch tốt nhất khi mía chín. - Phòng trừ sâu bệnh: Cơ quan chuyên môn phối hợp với các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: