Giải pháp nâng cao tính tích cực học tập cho sinh viên ngành công tác xã hội, Trường Đại học Tân Trào đáp ứng đào tạo theo phương thức học chế tín chỉ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những khái quát chung về thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Tân Trào. Từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội, đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nâng cao chất lượng đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao tính tích cực học tập cho sinh viên ngành công tác xã hội, Trường Đại học Tân Trào đáp ứng đào tạo theo phương thức học chế tín chỉNo.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.110-116 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬPCHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC HỌC CHẾ TÍN CHỈHà Thị Nguyệt11 Trường Đại học Tân Trào* Email: nguyethatl41@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắtNgày nhận bài: Bài báo đưa ra những khái quát chung về thực trạng tính tích cực học tập của20/4/2020 sinh viên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Tân Trào. Từ đó đề xuất cácNgày duyệt đăng: biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội,20/9/2020 đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nâng cao chất lượng đào tạo.Từ khóa:Tính tích cực học tập, tínhtích cực học tập, học chếtín chỉ 1. Mở đầu Trong dạy học nói chung và dạy học ở trường đại Tính tích cực:học nói riêng, tính tích cực (TTC) của sinh viên (SV) - Về mặt thuật ngữ, TTC theo tiếng Latinh làlà yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến quá “activies”, tiếng Anh có nghĩa là “activity” dùng đểtrình hình thành phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của chỉ trạng thái hoạt động khi TTC gắn liền với hoạtSV và chất lượng đào tạo của các trường đại học nhất động. TTC bao hàm tính chủ động, tính chủ định có ýlà trong điều kiện dạy học của cuộc cách mạng công thức của chủ thể.nghiệp 4.0 và sự chuyển đổi của phương thức đào tạo - Theo từ điển Tiếng Việt, TTC được hiểu theo 2mới – học chế tín chỉ. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng nghĩa: một là chủ động hướng tới hoạt động nhằm tạovà những nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực ra những thay đổi, phát triển; hai là hăng hái năng nổhọc tập của SV ngành Công tác xã hội (CTXH), với công việc [4].trường Đại học Tân Trào (ĐHTT) chúng tôi đề xuất - Theo tác giả Thái Duy Tuyên, TTC có mặt tựcác biện pháp giúp SV ngành CTXH nâng cao tính phát và tự giác. Mặt tự phát của TTC là yếu tố tiềmtích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đào tạo trong thời ẩn bên trong thể hiện tính tò mò, hiếu kỳ, linh hoạtkỳ mới. trong đời sống hàng ngày. Mặt tự giác thể hiện ở 2. Nội dung nghiên cứu trạng thái tâm lí, TTC có mục đích và đối tượng rõ 2.1. Một số khái niệm công cụ rệt do đó có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng đó. 2.1.2. Tính tích cực và tính tích cực học tập của - Trên cơ sở phân tích và tiếp cận các quan điểmsinh viên về TTC, chúng tôi cho rằng: TTC là yếu tố tinh thần H.T.Nguyet/ No.18_Oct 2020|p.110-116bên trong con người thể hiện ở sự chủ động, tự giác, quá trình học tập, rèn luyện và hoàn thiện hơn nữahăng hái, hứng thú và nỗ lực thực hiện hoạt động một các điều kiện thúc đẩy TTCHT của SV nhằm đạt mụccách có hiệu quả. tiêu của quá trình đào tạo. Tính tích cực học tập của sinh viên: 2.1.2. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ - Hoạt động học tập của sinh viên ở trường Đại “Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ” hayhọc là quá trình lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học gọi tắt là “Hệ thống tín chỉ” là một phương thức đàothông qua các môn học dưới sự dẫn dắt của giảng tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốcviên nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, gia trên thế giới. Nó còn được gọi là học chế tínnăng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo và chỉ để phân biệt với các phương pháp đào tạo ra đờinhu cầu của xã hội. Như vậy học tập của SV là một trước nó như học chế niên chế, học chế học phần.dạng hoạt động đặc biệt – hoạt động nhận thức, muốn Có nhiều cách hiểu khác nhau về tín chỉ, cóđạt được kết quả học tập tốt, SV phải thể hiện tính những cách hiểu theo khía cạnh định tính hoặc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao tính tích cực học tập cho sinh viên ngành công tác xã hội, Trường Đại học Tân Trào đáp ứng đào tạo theo phương thức học chế tín chỉNo.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.110-116 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬPCHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC HỌC CHẾ TÍN CHỈHà Thị Nguyệt11 Trường Đại học Tân Trào* Email: nguyethatl41@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắtNgày nhận bài: Bài báo đưa ra những khái quát chung về thực trạng tính tích cực học tập của20/4/2020 sinh viên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Tân Trào. Từ đó đề xuất cácNgày duyệt đăng: biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội,20/9/2020 đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nâng cao chất lượng đào tạo.Từ khóa:Tính tích cực học tập, tínhtích cực học tập, học chếtín chỉ 1. Mở đầu Trong dạy học nói chung và dạy học ở trường đại Tính tích cực:học nói riêng, tính tích cực (TTC) của sinh viên (SV) - Về mặt thuật ngữ, TTC theo tiếng Latinh làlà yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến quá “activies”, tiếng Anh có nghĩa là “activity” dùng đểtrình hình thành phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của chỉ trạng thái hoạt động khi TTC gắn liền với hoạtSV và chất lượng đào tạo của các trường đại học nhất động. TTC bao hàm tính chủ động, tính chủ định có ýlà trong điều kiện dạy học của cuộc cách mạng công thức của chủ thể.nghiệp 4.0 và sự chuyển đổi của phương thức đào tạo - Theo từ điển Tiếng Việt, TTC được hiểu theo 2mới – học chế tín chỉ. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng nghĩa: một là chủ động hướng tới hoạt động nhằm tạovà những nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực ra những thay đổi, phát triển; hai là hăng hái năng nổhọc tập của SV ngành Công tác xã hội (CTXH), với công việc [4].trường Đại học Tân Trào (ĐHTT) chúng tôi đề xuất - Theo tác giả Thái Duy Tuyên, TTC có mặt tựcác biện pháp giúp SV ngành CTXH nâng cao tính phát và tự giác. Mặt tự phát của TTC là yếu tố tiềmtích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đào tạo trong thời ẩn bên trong thể hiện tính tò mò, hiếu kỳ, linh hoạtkỳ mới. trong đời sống hàng ngày. Mặt tự giác thể hiện ở 2. Nội dung nghiên cứu trạng thái tâm lí, TTC có mục đích và đối tượng rõ 2.1. Một số khái niệm công cụ rệt do đó có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng đó. 2.1.2. Tính tích cực và tính tích cực học tập của - Trên cơ sở phân tích và tiếp cận các quan điểmsinh viên về TTC, chúng tôi cho rằng: TTC là yếu tố tinh thần H.T.Nguyet/ No.18_Oct 2020|p.110-116bên trong con người thể hiện ở sự chủ động, tự giác, quá trình học tập, rèn luyện và hoàn thiện hơn nữahăng hái, hứng thú và nỗ lực thực hiện hoạt động một các điều kiện thúc đẩy TTCHT của SV nhằm đạt mụccách có hiệu quả. tiêu của quá trình đào tạo. Tính tích cực học tập của sinh viên: 2.1.2. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ - Hoạt động học tập của sinh viên ở trường Đại “Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ” hayhọc là quá trình lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học gọi tắt là “Hệ thống tín chỉ” là một phương thức đàothông qua các môn học dưới sự dẫn dắt của giảng tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốcviên nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, gia trên thế giới. Nó còn được gọi là học chế tínnăng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo và chỉ để phân biệt với các phương pháp đào tạo ra đờinhu cầu của xã hội. Như vậy học tập của SV là một trước nó như học chế niên chế, học chế học phần.dạng hoạt động đặc biệt – hoạt động nhận thức, muốn Có nhiều cách hiểu khác nhau về tín chỉ, cóđạt được kết quả học tập tốt, SV phải thể hiện tính những cách hiểu theo khía cạnh định tính hoặc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao tính tích cực học tập Phương thức học chế tín chỉ Giáo dục đại học Tính tích cực học tập của sinh viên Chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 205 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 166 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 151 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 150 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0