Danh mục

Giải pháp nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xem xét vấn đề tăng trưởng kinh tế An Giang qua các giai đoạn từ 2001 đến 2015 dựa vào các chỉ số: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế; (2) GDP trên đầu người. Việc sử dụng phương pháp thông kê mô tả, phân tích so sánh, nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đang giảm so với các năm trước 2010 sau đó giữ nguyên ở mức ổn định và tập chung vào các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng cao theo tỷ trọng đóng góp GDP. Bài viết đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh An GiangTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 7 (12/2016), tr 36 - 46 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH AN GIANG Trần Công Kha Trường Đại học An Giang Tóm tắt:Tăng trưởng kinh tế là vấn đề thời sự cấp thiết và mang tính chất chiến lược đối với sự phát triểnkhông chỉ của toàn bộ nền kinh tế các quốc gia nói chung mà còn là vấn đề thật sự quan trọng đối với các khuvực, tỉnh, thành, địa phương trong cả nước. An Giang là một trong bốn tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểmĐồng bằng Sông Cửu Long được Chính phủ phê duyệt và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo chiến lượcphát triển Việt Nam đến năm 2020. Do đó, việc phân tích và đánh giá chung về tăng trưởng kinh tế ở tỉnh AnGiang theo quy hoạch phát triển là hết sức cần thiết nhằm đề xuất các giải pháp và định hướng phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn tỉnh trong tương lai. Bài viết xem xét vấn đề tăng trưởng kinh tế An Giang qua các giai đoạntừ 2001 đến 2015 dựa vào các chỉ số: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế; (2) GDP trên đầu người.Việc sử dụngphương pháp thông kê mô tả, phân tích so sánh, nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đang giảmso với các năm trước 2010 sau đó giữ nguyên ở mức ổn định và tập chung vào các ngành công nghiệp, dịch vụtăng trưởng cao theo tỷ trọng đóng góp GDP. Bài viết đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao tốc độ tăng trưởngkinh tế của tỉnh trong thời gian tới. Từ khoá: Tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế, kinh tế An Giang, An Giang.1. Mở đầu Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia, là khuvực phát triển kinh tế động lực ở miền Tây Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: CầnThơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm này đãđược Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 16 tháng 4 năm 2009. Theo đề án, đến năm 2020, vùng kinh tế trọng điểm này sẽ là trung tâm lớn về sảnxuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủysản của cả nước [6]. An Giang là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng trung bình duy trì ở mức caonhưng có xu hướng giảm, cụ thể là 9,11% (giai đoạn 2001-2005), 10,34% (giai đoạn 2006-2010) và 8,63% (giai đoạn 2011-2015)[3, 4, 5] so với cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long là7,8% (Báo cáo VCCI Cần Thơ, 2016) và so với cả nước là 6,68% (cao nhất từ 2008 tính theogiá so với năm 2010)[9]. Với những điều kiện thuận lợi về truyền thống kinh tế nông nghiệplâu đời và vị trí địa lý phù hợp, An Giang vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trung bình ở mứccao qua các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội so với khu vực. Nhưng bên cạnh đó, tình hìnhkinh tế, xã hội, vấn đề biến đổi khí hậu trong nước và thế giới đang diễn biến phức tạp, tạo ranhiều thách thức cũng như cơ hội phát triển cho tỉnh về nhiều mặt. Do đó, tỉnh AnNgày nhận bài: 7/7/2016. Ngày nhận đăng: 25/12/2016Liên lạc: Trần Công Kha, email: tckha@agu.edu.vn 36Giang luôn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, thực hiện nhiều chính sách mới củaĐảng bộ, ngành đề ra vừa phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng và vừa tuân thủ theochủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Mặc dù tốc độ tăng trưởng có sự biến động nhưng thu nhập bình quân đầu người (hayGDP bình quân/đầu người) trong tỉnh lại có xu hướng tăng dần (Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, An Giang). Cụ thể, giai đoạn 2001-2005: thu nhập bình quân/đầu người đạt 8,53 triệuđồng (so với năm 2000); giai đoạn 2006-2010: thu nhập bình quân/đầu người đạt 21,183 triệuđồng (so với năm 2000) và giai đoạn 2011-2015: thu nhập bình quân/đầu người đạt 39,274 triệuđồng [3,4,5]. Điều đáng quan tâm là mức độ tăng trưởng kinh tế trong tỉnh có xu hướng giảmvà song song với tình trạng: trình độ khoa học kỹ thuật lực lượng lao động chưa cao, chưa thuhút doanh nghiệp lớn đầu tư nhiều, xuất phát điểm từ nông nghiệp chưa kịp thích ứng trong tìnhhình mới, chưa tạo được thương hiệu thế mạnh của vùng,… Do đó, việc phân tích, đánh giátình hình tăng trưởng và đề xuất những giải pháp nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnhAn Giang hiện nay là rất cần thiết, nhằm mục đích đóng góp xây dựng cho các nhà hoạch địnhchính sách phát triển kinh tế ở địa phương trong tương lai.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu -Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang thông qua các số liệu thống kê, các Nghịquyết Đại hội Đảng bộ trong tỉnh An Giang qua các giai đoạn theo Kế hoạch 5 năm. - Giới hạn nghiên cứu tập trung vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh thể hiện qua: tốc độtăng trưởng kinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: