![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp nhân rộng mô hình sở hữu trí tuệ do trường Đại học Hùng Vương xây dựng trong các trường đại học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kinh nghiệm triển khai thành công dự án Xây dựng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, Ban quản lý dự án nhận thấy rằng mô hình này có thể nhân rộng ra một số trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nhân rộng mô hình sở hữu trí tuệ do trường Đại học Hùng Vương xây dựng trong các trường đại học KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG XÂY DỰNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hà Thị Lịch Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Từ kinh nghiệm triển khai thành công dự án Xây dựng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, Ban quản lý dự án nhận thấy rằng mô hình này có thể nhân rộng ra một số trường đại học. Để nhân rộng mô hình SHTT của Trường Đại học Hùng Vương cần thực hiện các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía như: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ (vai trò chính thuộc về Cục Sở hữu trí tuệ), các trường đại học, Đại học Hùng Vương,… Từ khóa: Mô hình, hoạt động SHTT, trường đại học, nhân rộng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 27/10/2014, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức nghiệm thu cấp nhà nước kết quả Dự án “Xây dựng mô hình Sở hữu trí tuệ trong Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ”, thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ do Trường Đại học Hùng Vương chủ trì. Hội đồng đã đánh giá dự án đã triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng tốt và xếp loại xuất sắc. Dự án Sở hữu trí tuệ (SHTT) của Trường Đại học Hùng Vương sau 2 năm thực hiện đã thực hiện thành công các nội dung được phê duyệt. Từ những kết quả thu được từ dự án SHTT, có thể khẳng định hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương đã thực sự thay đổi về lượng và chất. Mô hình Sở hữu trí tuệ của nhà trường đã được thành lập và đi vào hoạt động một cách tích cực, hiệu quả. Đây là một mô hình được Hội đồng đánh giá là có thể nhân rộng và triển khai thực tế ở các trường đại học có điều kiện tương tự như Trường Đại học Hùng Vương. 2. NỘI DUNG 2.1. Kết quả xây dựng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương (1). Xây dựng được tổ chức hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường: + Khảo sát trình độ nhận thức; xây dựng bộ phận chuyên trách; + Quyết định thành lập tổ chức: Quyết định số 508/QĐ-ĐHHV-TCCB ngày 01 tháng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương về việc thành lập Trung tâm Sở hữu trí tuệ trực thuộc phòng QLKH&QHQT. (2). Xây dựng và ban hành 04 văn bản quy định về công tác SHTT tại Trường Đại học Hùng Vương Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng thời thực hiện đúng theo thuyết minh của dự án SHTT đã được phê duyệt. Trường Đại học Hùng Vương đã xây dựng 4 văn bản quy định về SHTT trong nhà trường như: + Quy định về Kế hoạch chiến lược và chính sách về hoạt động sở hữu trí tuệ trong Trường Đại học Hùng Vương (Ban hành kèm theo quyết định số 508/QĐ-ĐHHV ngày 01/10/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương). KHCN 2 (31) - 2014 137 KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG + Quy chế hoạt động sở hữu trí tuệ trong trường: Bao gồm mục tiêu hoạt động, nội dung quản lý và hoạt động; tổ chức bộ phận chuyên trách quản lý; quy trình phát hiện, khai báo, ghi nhận và tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ. Quy chế này đã làm rõ trách nhiệm quản lý SHTT của cấp trường, khoa, viện, trung tâm,... và tác giả. + Quy định cụ thể và chi tiết về khai thác thương mại, thực thi quyền sở hữu trí tuệ do các hoạt động của cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường tạo ra. + Quy định về chế độ tài chính cho hoạt động sở hữu trí tuệ Các văn bản này sẽ góp phần triển khai hữu hiệu hoạt động của mô hình SHTT vào thực tiễn cuộc sống tại Trường Đại học Hùng Vương. (3). Tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn về mô hình sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp quy về SHTT Dự án SHTT đã phối hợp với Trung tâm SHTT tổ chức tập huấn cho 600 lượt cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường. Qua các buổi tập huấn nhận thức của cán bộ, giảng viên nhà trường về SHTT được nâng cao. (4). Triển khai các văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các đơn vị đã được lựa chọn để triển khai thí điểm vận hành mô hình (Văn bản số 374/ĐHHV-QLKH ngày 15 tháng 8 năm 2013 về việc Hướng dẫn về việc phát triển hoạt động sở hữu trí ở Trường Đại học Hùng Vương). (5). Hướng dẫn xây dựng các thủ tục đăng ký và quản lý hồ sơ đăng ký sở hữu tài sản trí tuệ Trung tâm SHTT Trường Đại học Hùng Vương đã hướng dẫn, hỗ trợ giảng viên nhà trường hoàn thành 09 hồ sơ về đăng ký sở hữu tài sản trí tuệ. 2.2. Giải pháp nhân rộng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương * Về phía cơ quan quản lý nhà nước Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nhận thức rất rõ vai trò của SHTT đối với các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 78/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2008 về việc Ban hành quy định về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nhân rộng mô hình sở hữu trí tuệ do trường Đại học Hùng Vương xây dựng trong các trường đại học KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG XÂY DỰNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hà Thị Lịch Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Từ kinh nghiệm triển khai thành công dự án Xây dựng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, Ban quản lý dự án nhận thấy rằng mô hình này có thể nhân rộng ra một số trường đại học. Để nhân rộng mô hình SHTT của Trường Đại học Hùng Vương cần thực hiện các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía như: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ (vai trò chính thuộc về Cục Sở hữu trí tuệ), các trường đại học, Đại học Hùng Vương,… Từ khóa: Mô hình, hoạt động SHTT, trường đại học, nhân rộng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 27/10/2014, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức nghiệm thu cấp nhà nước kết quả Dự án “Xây dựng mô hình Sở hữu trí tuệ trong Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ”, thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ do Trường Đại học Hùng Vương chủ trì. Hội đồng đã đánh giá dự án đã triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng tốt và xếp loại xuất sắc. Dự án Sở hữu trí tuệ (SHTT) của Trường Đại học Hùng Vương sau 2 năm thực hiện đã thực hiện thành công các nội dung được phê duyệt. Từ những kết quả thu được từ dự án SHTT, có thể khẳng định hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương đã thực sự thay đổi về lượng và chất. Mô hình Sở hữu trí tuệ của nhà trường đã được thành lập và đi vào hoạt động một cách tích cực, hiệu quả. Đây là một mô hình được Hội đồng đánh giá là có thể nhân rộng và triển khai thực tế ở các trường đại học có điều kiện tương tự như Trường Đại học Hùng Vương. 2. NỘI DUNG 2.1. Kết quả xây dựng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương (1). Xây dựng được tổ chức hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường: + Khảo sát trình độ nhận thức; xây dựng bộ phận chuyên trách; + Quyết định thành lập tổ chức: Quyết định số 508/QĐ-ĐHHV-TCCB ngày 01 tháng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương về việc thành lập Trung tâm Sở hữu trí tuệ trực thuộc phòng QLKH&QHQT. (2). Xây dựng và ban hành 04 văn bản quy định về công tác SHTT tại Trường Đại học Hùng Vương Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng thời thực hiện đúng theo thuyết minh của dự án SHTT đã được phê duyệt. Trường Đại học Hùng Vương đã xây dựng 4 văn bản quy định về SHTT trong nhà trường như: + Quy định về Kế hoạch chiến lược và chính sách về hoạt động sở hữu trí tuệ trong Trường Đại học Hùng Vương (Ban hành kèm theo quyết định số 508/QĐ-ĐHHV ngày 01/10/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương). KHCN 2 (31) - 2014 137 KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG + Quy chế hoạt động sở hữu trí tuệ trong trường: Bao gồm mục tiêu hoạt động, nội dung quản lý và hoạt động; tổ chức bộ phận chuyên trách quản lý; quy trình phát hiện, khai báo, ghi nhận và tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ. Quy chế này đã làm rõ trách nhiệm quản lý SHTT của cấp trường, khoa, viện, trung tâm,... và tác giả. + Quy định cụ thể và chi tiết về khai thác thương mại, thực thi quyền sở hữu trí tuệ do các hoạt động của cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường tạo ra. + Quy định về chế độ tài chính cho hoạt động sở hữu trí tuệ Các văn bản này sẽ góp phần triển khai hữu hiệu hoạt động của mô hình SHTT vào thực tiễn cuộc sống tại Trường Đại học Hùng Vương. (3). Tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn về mô hình sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp quy về SHTT Dự án SHTT đã phối hợp với Trung tâm SHTT tổ chức tập huấn cho 600 lượt cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường. Qua các buổi tập huấn nhận thức của cán bộ, giảng viên nhà trường về SHTT được nâng cao. (4). Triển khai các văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các đơn vị đã được lựa chọn để triển khai thí điểm vận hành mô hình (Văn bản số 374/ĐHHV-QLKH ngày 15 tháng 8 năm 2013 về việc Hướng dẫn về việc phát triển hoạt động sở hữu trí ở Trường Đại học Hùng Vương). (5). Hướng dẫn xây dựng các thủ tục đăng ký và quản lý hồ sơ đăng ký sở hữu tài sản trí tuệ Trung tâm SHTT Trường Đại học Hùng Vương đã hướng dẫn, hỗ trợ giảng viên nhà trường hoàn thành 09 hồ sơ về đăng ký sở hữu tài sản trí tuệ. 2.2. Giải pháp nhân rộng mô hình tổ chức hoạt động SHTT trong Trường Đại học Hùng Vương * Về phía cơ quan quản lý nhà nước Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nhận thức rất rõ vai trò của SHTT đối với các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 78/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2008 về việc Ban hành quy định về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Mô hình sở hữu trí tuệ Đại học Hùng Vương Trường đại học Bộ Giáo dục và Đào tạoTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 218 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
7 trang 205 0 0