Giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc khai thác điều kiện tự nhiên để nuôi tôm ở nơi đây nhìn chung còn thiếu tổng thể, đơn điệu, nhỏ lẽ, chưa mang lại giá trị kinh tế cao, chưa xứng đáng tiềm năng của vùng. Trên cơ sở quan sát, phân tích thực trạng chúng tôi đề ra một số giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre GIẢI PHÁP NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE SV: Nguyễn Minh Triệu Lớp: ĐHSĐỊA 15A GVHD: TS. Phùng Thái Dương Tóm tắt: Thạnh Phú là một huyện nằm cuối dòng sông Cửu Long có 17 xã và 1 thị trấn có diện tích là 411 km2, dân số là 139.417 người (2016). Phần lớn diện tích đất đai bị nhiễm mặn và phèn rất khó để canh tác nông nghiệp, nên người dân nơi đây chủ yếu phát triển kinh tế bằng nghề nuôi tôm [2]. Việc khai thác điều kiện tự nhiên để nuôi tôm ở nơi đây nhìn chung còn thiếu tổng thể, đơn điệu, nhỏ lẽ, chưa mang lại giá trị kinh tế cao, chưa xứng đáng tiềm năng của vùng. Trên cơ sở quan sát, phân tích thực trạng chúng tôi đề ra một số giải pháp: - Thường xuyên tổ chức đánh giá, tổng kết các mô hình nuôi tôm thành công trong thực tiễn như mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn, cần ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám để quản lí môi trường dịch bệnh,... - Đa dạng hóa nguồn huy động vốn, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, xây dựng kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách hàng năm,... - Đầu tư mở rộng khu sản xuất, tiếp tục hướng dẫn người dân đầu tư hoàn chỉnh hệ thống ao nuôi,... Hy vọng với những giải pháp chúng tôi đề ra sẽ cải thiện được chất lượng con tôm nơi đây, tăng năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường,... Chất lượng cuộc sống người dân nâng cao cũng như phát triển kinh tế huyện một cách bền vững. Từ khóa: Nuôi tôm công nghiệp tại Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, giải pháp nuôi tôm công nghiệp. 1. Đặt vấn đề Vấn đề nuôi tôm công nghiệp của huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre là một trong những hoạt động nông nghiệp gần đây được tỉnh quan tâm, nhưng bên cạnh đó chất lượng con tôm ở huyện Thạnh Phú không cao, năng suất thấp không thể cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân cũng như phát triển kinh tế huyện. Diện tích chung toàn huyện là 41.180 ha, nhiễm mặn đến 27.856 ha, còn lại 13.324 ha vùng nước lợ từ thị trấn Thạnh Phú trở lên giáp với huyện Mỏ Cày [3]. Người dân nơi đây chủ yếu là nuôi đơn lẽ, chưa áp dung thành tựu KH – KT vào chăn nuôi cũng như công tác quản lí dịch bệnh và nguồn thức ăn cho tôm, giá cả phụ thuộc vào thương lái, không khai thác toàn bộ tiềm năng, thế mạnh tự nhiên mang lại để phát triển con tôm ảnh hưởng đến kinh tế. Qua quan sát và tìm hiểu thực tế, trước đây chưa ai nghiên cứu về mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre nên mô hình nuôi tôm công nghiệp nơi đây không khai thác hết thế mạnh của vùng. Trên cơ sở đó, kết hợp với kiến thức chuyên ngành Địa Lí chúng tôi đã nghiên cứu đề ra những giải pháp để nuôi tôm công 67 nghiệp nơi đây có hiệu quả nhất, nâng cao chất lượng con tôm, quản lí tốt dịch bệnh cũng như nguồn thức ăn, giá cả, hỗ trợ người dân về kĩ thuật nuôi tôm công nghiệp, khai thác được toàn bộ tiềm năng, thế mạnh của huyện phát triển kinh tế nơi đây một các hiệu quả nhất. Bên cạnh những giải pháp chúng tôi đề ra, cần phát huy các buổi tọa đàm, hỗ trợ kĩ thuật chuyển giao công nghệ cho người dân, cũng như hỗ trợ nguồn vốn, phát triển các mô hình hợp tác, liên kết các hộ nuôi, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ lại thành Tổ hợp tác, Hợp tác xã, tập trung các đầu mới liên kết với các doanh nghiệp cung cấp vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ theo chuỗi giá trị, giảm bớt các khu trung gian. 2. Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2.1. Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Năm 2013, dù trong điều kiện diễn biến bất lợi của thời tiết nhưng tình hình nuôi tôm thủy sản trên địa bàn huyện Thạnh Phú diễn ra khá thuận lợi. Toàn huyện đã thả nuôi thủy sản các loại trên diện tích 16.771 ha, đạt sản lượng 24.000 tấn [3]. Diện tích nuôi ngoài vùng quy hoạch trên địa bàn huyện là 353,8 ha; trong đó, có 35,46 ha trong vùng ngọt hóa, 299,56 ha ngoài đê bao, 18,78 ha trên đất giồng cát. Đồng thời, người dân đã sử dụng nguồn nước ngầm để phục vụ cho việc nuôi tôm. Và hiện nay, các hộ nuôi cho rằng diện tích mà họ sử dụng để nuôi thủy sản nước mặn, lợ là diện tích đất sử dụng kém hiệu quả (đất bìa chéo, đất lá). Mặt khác, một yếu tố khách quan là Dự án Ngọt hóa 418 chưa được khép kín (cống Giồng Luông, cống Cái Quao chưa được đầu tư) tình hình xâm nhâp mặn sâu và lâu nên năng suất cây trồng không mang lại hiệu quả cao, cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến người dân nuôi thủy sản không theo đúng quy hoạch. [3] Hình 2.1: Nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch Hiện UBND huyện Thạnh Phú đã chỉ đạo cho các ngành, đoàn thể tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về nuôi thủy sản theo đúng quy hoạch; vận động các hộ dân nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ ngoài vùng quy hoạch và trên đất giồng cát chuyển sang hình thức nuôi thủy sản nước ngọt (tôm càng xanh, cá lóc, cá rô...); đồng thời, chỉ đạo cho ngành chức năng xử lý nghiêm các hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre GIẢI PHÁP NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE SV: Nguyễn Minh Triệu Lớp: ĐHSĐỊA 15A GVHD: TS. Phùng Thái Dương Tóm tắt: Thạnh Phú là một huyện nằm cuối dòng sông Cửu Long có 17 xã và 1 thị trấn có diện tích là 411 km2, dân số là 139.417 người (2016). Phần lớn diện tích đất đai bị nhiễm mặn và phèn rất khó để canh tác nông nghiệp, nên người dân nơi đây chủ yếu phát triển kinh tế bằng nghề nuôi tôm [2]. Việc khai thác điều kiện tự nhiên để nuôi tôm ở nơi đây nhìn chung còn thiếu tổng thể, đơn điệu, nhỏ lẽ, chưa mang lại giá trị kinh tế cao, chưa xứng đáng tiềm năng của vùng. Trên cơ sở quan sát, phân tích thực trạng chúng tôi đề ra một số giải pháp: - Thường xuyên tổ chức đánh giá, tổng kết các mô hình nuôi tôm thành công trong thực tiễn như mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn, cần ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám để quản lí môi trường dịch bệnh,... - Đa dạng hóa nguồn huy động vốn, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, xây dựng kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách hàng năm,... - Đầu tư mở rộng khu sản xuất, tiếp tục hướng dẫn người dân đầu tư hoàn chỉnh hệ thống ao nuôi,... Hy vọng với những giải pháp chúng tôi đề ra sẽ cải thiện được chất lượng con tôm nơi đây, tăng năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường,... Chất lượng cuộc sống người dân nâng cao cũng như phát triển kinh tế huyện một cách bền vững. Từ khóa: Nuôi tôm công nghiệp tại Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, giải pháp nuôi tôm công nghiệp. 1. Đặt vấn đề Vấn đề nuôi tôm công nghiệp của huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre là một trong những hoạt động nông nghiệp gần đây được tỉnh quan tâm, nhưng bên cạnh đó chất lượng con tôm ở huyện Thạnh Phú không cao, năng suất thấp không thể cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân cũng như phát triển kinh tế huyện. Diện tích chung toàn huyện là 41.180 ha, nhiễm mặn đến 27.856 ha, còn lại 13.324 ha vùng nước lợ từ thị trấn Thạnh Phú trở lên giáp với huyện Mỏ Cày [3]. Người dân nơi đây chủ yếu là nuôi đơn lẽ, chưa áp dung thành tựu KH – KT vào chăn nuôi cũng như công tác quản lí dịch bệnh và nguồn thức ăn cho tôm, giá cả phụ thuộc vào thương lái, không khai thác toàn bộ tiềm năng, thế mạnh tự nhiên mang lại để phát triển con tôm ảnh hưởng đến kinh tế. Qua quan sát và tìm hiểu thực tế, trước đây chưa ai nghiên cứu về mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre nên mô hình nuôi tôm công nghiệp nơi đây không khai thác hết thế mạnh của vùng. Trên cơ sở đó, kết hợp với kiến thức chuyên ngành Địa Lí chúng tôi đã nghiên cứu đề ra những giải pháp để nuôi tôm công 67 nghiệp nơi đây có hiệu quả nhất, nâng cao chất lượng con tôm, quản lí tốt dịch bệnh cũng như nguồn thức ăn, giá cả, hỗ trợ người dân về kĩ thuật nuôi tôm công nghiệp, khai thác được toàn bộ tiềm năng, thế mạnh của huyện phát triển kinh tế nơi đây một các hiệu quả nhất. Bên cạnh những giải pháp chúng tôi đề ra, cần phát huy các buổi tọa đàm, hỗ trợ kĩ thuật chuyển giao công nghệ cho người dân, cũng như hỗ trợ nguồn vốn, phát triển các mô hình hợp tác, liên kết các hộ nuôi, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ lại thành Tổ hợp tác, Hợp tác xã, tập trung các đầu mới liên kết với các doanh nghiệp cung cấp vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ theo chuỗi giá trị, giảm bớt các khu trung gian. 2. Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2.1. Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Năm 2013, dù trong điều kiện diễn biến bất lợi của thời tiết nhưng tình hình nuôi tôm thủy sản trên địa bàn huyện Thạnh Phú diễn ra khá thuận lợi. Toàn huyện đã thả nuôi thủy sản các loại trên diện tích 16.771 ha, đạt sản lượng 24.000 tấn [3]. Diện tích nuôi ngoài vùng quy hoạch trên địa bàn huyện là 353,8 ha; trong đó, có 35,46 ha trong vùng ngọt hóa, 299,56 ha ngoài đê bao, 18,78 ha trên đất giồng cát. Đồng thời, người dân đã sử dụng nguồn nước ngầm để phục vụ cho việc nuôi tôm. Và hiện nay, các hộ nuôi cho rằng diện tích mà họ sử dụng để nuôi thủy sản nước mặn, lợ là diện tích đất sử dụng kém hiệu quả (đất bìa chéo, đất lá). Mặt khác, một yếu tố khách quan là Dự án Ngọt hóa 418 chưa được khép kín (cống Giồng Luông, cống Cái Quao chưa được đầu tư) tình hình xâm nhâp mặn sâu và lâu nên năng suất cây trồng không mang lại hiệu quả cao, cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến người dân nuôi thủy sản không theo đúng quy hoạch. [3] Hình 2.1: Nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch Hiện UBND huyện Thạnh Phú đã chỉ đạo cho các ngành, đoàn thể tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về nuôi thủy sản theo đúng quy hoạch; vận động các hộ dân nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ ngoài vùng quy hoạch và trên đất giồng cát chuyển sang hình thức nuôi thủy sản nước ngọt (tôm càng xanh, cá lóc, cá rô...); đồng thời, chỉ đạo cho ngành chức năng xử lý nghiêm các hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp nuôi tôm công nghiệp Nuôi tôm công nghiệp Quản lí dịch bệnh trong nuôi tôm Nguồn thức ăn cho tôm Kỹ thuật nuôi tômTài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0