Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về du lịch sinh thái - một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng trên cả góc độ kinh tế và môi trường, dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam ĐảoKinh tÕ & ChÝnh s¸chGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁITẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢOBùi Thị Minh NguyệtThS. Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTDu lịch sinh thái là lĩnh vực mới được hình thành từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX và đang ngày càng pháptriển. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa có tính hấp dẫn cao, tạo sựthu hút của cộng đồng đến với thiên nhiên và nâng cao trách nhiệm của cộng đồng với thế giới tự nhiên. Đây làmột lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng trên cả góc độ kinh tế và môi trường. Bài viết này dựa trên cơ sở phân tíchthực trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái trên các khía cạnh khác nhau; Đánh giá những tiềm năng, lợi thếvà cản trở trong kinh doanh du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển dulịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo. Bao gồm 8 nhóm giải pháp: Quy hoạch tổng thể về các điểm khu dulịch sinh thái; thu hút các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái; Giải pháp đa dạnghóa sản phẩm du lịch; giải pháp về tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch; giải pháp đào tạo nguồn nhânlực; nâng cao tính giáo dục môi trường và bảo tồn; du lịch sinh thái kết hợp với sự tham gia của cộng đồng địaphương; phát triển cơ sở hạ tầng và lưu trú du lịch.Từ khóa: Du lịch sinh thái, vườn quốc gia Tam đảoI. ĐẶT VẤN ĐỀDu lịch sinh thái (DLST) ngày nay đangphát triển nhanh chóng như một trào lưu tạinhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam. DLST đang có chiều hướng phát triển vàtrở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởngmạnh nhất trong ngành du lịch của Việt Nam.DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiênnhiên và văn hóa bản địa, tạo sự thu hút củacộng đồng và nâng cao trách nhiệm của cộngđồng với thế giới tự nhiên. Ngoài ý nghĩa gópphần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinhhọc và văn hoá cộng đồng, phát triển DLST đãvà đang mang lại những nguồn lợi kinh tế tolớn, tạo cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập choquốc gia và địa phương, nhất là người dânvùng sâu vùng xa – nơi có các khu bảo tồnthiên nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Hiệnnay, DLST đang được quan tâm phát triển, thựctế cho thấy ở những khu vực còn giữ được nhiềunguồn tài nguyên, ít bị xâm hại như các Vườnquốc gia (VQG) là ở đó sẽ có nhiều tiềm năng đểphát triển DLST.Tuy nhiên, trên thực tế DLST VQG phát triểnchưa tương xứng với tiềm năng hiện có. ĐểDLST Việt Nam thực sự phát triển hiệu quả vàbền vững thì phải có các chiến lược phát triển120hợp lý. Đây không chỉ là vấn đề riêng đối vớingành du lịch mà còn là vấn đề của toàn xã hội.VQG Tam Đảo là một trong những VQG cónhiều lợi thế phát triển DLST với khí hậu mátmẻ, trong lành, tài nguyên thiên nhiên phongphú và đa dạng với trên 2.000 loài thực vật vàhàng nghìn loài động vật, côn trùng. Tuynhiên, hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo vẫncòn nhiều khó khăn và bất cập cần giải quyết đểhướng tới sự phát triển DLST bền vững. Bài báonày tập trung đánh giá thực trạng phát triểnDLST tại VQG Tam đảo từ đó đưa ra một sốgiải pháp phát triển tiềm năng DLST thích ứng.II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành ở VQG TamĐảo với 3 nội dung sau:- Nghiên cứu tình hình khai thác DLST- Đánh giá những tiềm năng, cản trở trong khaithác DLST- Đề xuất giải pháp phát triển tiềm năngDLST2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:+ Đối với các số liệu thứ cấp: Kế thừa cácTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013Kinh tÕ & ChÝnh s¸chsố liệu thống kế, tài liệu, các báo cáo, các côngtrình nghiên cứu về DLST ở Việt Nam vàVQG Tam Đảo.+ Đối với các số liệu sơ cấp: Tiến hànhkhảo sát tại VQG Tam Đảo theo các mẫu phiếuphỏng vấn các đối tượng như ban quản lýVQG, cán bộ quản lý du lịch, chính quyền địaphương, khách du lịch và cộng đồng dân cư tạiđịa phương, đây là những người liên quan đếnbảo tồn và hưởng lợi giá trị dịch vụ môi trườngcủa VQG.- Phương pháp phân tích: Sử dụng phươngpháp thống kê kinh tế, phương pháp SWOT đểtổng hợp và phân tích kết quả.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đánh giá tình hình khai thác DLST tạiVQG Tam ĐảoVườn quốc gia Tam Đảo được thành lậptheo Quyết định số 136/TTg của Thủ TướngChính phủ ngày 06/03/1996 trên cơ sở nângcấp và mở rộng Rừng cấm Quốc gia Tam Đảo.Ngày 15/5/1996, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đãra quyết định số 601 – NN.TCCB/QĐ về việcthành lập VQG Tam Đảo trực thuộc Bộ NN vàPTNT. Đến ngày 15/6/1996, VQG Tam Đảođã chính thức được thành lập với tổng diện tíchlà 36.883 ha và 15.515 ha diện tích vùng đệm.Ngày 12/11/2002 Thủ tướng Chính phủ cóquyết định số 155/2002/TTg về việc điều chỉnhlại ranh giới VQG Tam Đảo với diện tích giảmxuống còn: 34.995 ha.* Các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịchtại VQG Tam ĐảoVới tiềm năng hiện có, VQG Tam Đảo đangtạo ra nhiều sản phẩm du lịch như: Du lịchmạo hiểm, du lịch thể thao, du lịch khám pháthiên nhiên, du lịch cảm xúc, du lịch tâm linh,DLST và các dịch vụ du lịch: dịch vụ du lịchnghỉ dưỡng, dịch vụ hướng dẫn du lịch, dịchvụ ăn uống,...Các sản phẩm du lịch mà công ty cung cấpcho khách du lịch dựa trên cơ sở khai thác cáctiềm năng sẵn có để tăng thu nhập cho Vườnvà cải thiện đời sống cho cán bộ công nhânviên. Các sản phẩm và dịch vụ du lịch cònkhiêm tốn chưa khai thác hết các tiềm năng sẵncó của Vườn nên kết quả kinh doanh chưa cao.* Cơ cấu khách đến DLST tại VQG Tam ĐảoVQG Tam Đảo được thiên nhiên ưu đãi vớinhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nguồn tàinguyên động thực vật phong phú; hàng năm đãthu hút được một lượng lớn khách du lịch đếnVườn. Qua kết quả khảo sát cho thấy: Khách dulịch đến tham quan VQG Tam Đảo có xu hướngtăng về số lượng người và số lượng đoàn, đôngnhất vào mùa hè, ngày nghỉ lễ, cuối tuần. Mụcđích của khách đến VQG Tam Đảo chủ yếu làthám hiểm thiên nhiên, đi bộ trong các rừng câylâu năm.Cơ cấu khách của VQG Tam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam ĐảoKinh tÕ & ChÝnh s¸chGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁITẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢOBùi Thị Minh NguyệtThS. Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTDu lịch sinh thái là lĩnh vực mới được hình thành từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX và đang ngày càng pháptriển. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa có tính hấp dẫn cao, tạo sựthu hút của cộng đồng đến với thiên nhiên và nâng cao trách nhiệm của cộng đồng với thế giới tự nhiên. Đây làmột lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng trên cả góc độ kinh tế và môi trường. Bài viết này dựa trên cơ sở phân tíchthực trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái trên các khía cạnh khác nhau; Đánh giá những tiềm năng, lợi thếvà cản trở trong kinh doanh du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển dulịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo. Bao gồm 8 nhóm giải pháp: Quy hoạch tổng thể về các điểm khu dulịch sinh thái; thu hút các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái; Giải pháp đa dạnghóa sản phẩm du lịch; giải pháp về tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch; giải pháp đào tạo nguồn nhânlực; nâng cao tính giáo dục môi trường và bảo tồn; du lịch sinh thái kết hợp với sự tham gia của cộng đồng địaphương; phát triển cơ sở hạ tầng và lưu trú du lịch.Từ khóa: Du lịch sinh thái, vườn quốc gia Tam đảoI. ĐẶT VẤN ĐỀDu lịch sinh thái (DLST) ngày nay đangphát triển nhanh chóng như một trào lưu tạinhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam. DLST đang có chiều hướng phát triển vàtrở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởngmạnh nhất trong ngành du lịch của Việt Nam.DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiênnhiên và văn hóa bản địa, tạo sự thu hút củacộng đồng và nâng cao trách nhiệm của cộngđồng với thế giới tự nhiên. Ngoài ý nghĩa gópphần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinhhọc và văn hoá cộng đồng, phát triển DLST đãvà đang mang lại những nguồn lợi kinh tế tolớn, tạo cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập choquốc gia và địa phương, nhất là người dânvùng sâu vùng xa – nơi có các khu bảo tồnthiên nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Hiệnnay, DLST đang được quan tâm phát triển, thựctế cho thấy ở những khu vực còn giữ được nhiềunguồn tài nguyên, ít bị xâm hại như các Vườnquốc gia (VQG) là ở đó sẽ có nhiều tiềm năng đểphát triển DLST.Tuy nhiên, trên thực tế DLST VQG phát triểnchưa tương xứng với tiềm năng hiện có. ĐểDLST Việt Nam thực sự phát triển hiệu quả vàbền vững thì phải có các chiến lược phát triển120hợp lý. Đây không chỉ là vấn đề riêng đối vớingành du lịch mà còn là vấn đề của toàn xã hội.VQG Tam Đảo là một trong những VQG cónhiều lợi thế phát triển DLST với khí hậu mátmẻ, trong lành, tài nguyên thiên nhiên phongphú và đa dạng với trên 2.000 loài thực vật vàhàng nghìn loài động vật, côn trùng. Tuynhiên, hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo vẫncòn nhiều khó khăn và bất cập cần giải quyết đểhướng tới sự phát triển DLST bền vững. Bài báonày tập trung đánh giá thực trạng phát triểnDLST tại VQG Tam đảo từ đó đưa ra một sốgiải pháp phát triển tiềm năng DLST thích ứng.II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành ở VQG TamĐảo với 3 nội dung sau:- Nghiên cứu tình hình khai thác DLST- Đánh giá những tiềm năng, cản trở trong khaithác DLST- Đề xuất giải pháp phát triển tiềm năngDLST2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:+ Đối với các số liệu thứ cấp: Kế thừa cácTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013Kinh tÕ & ChÝnh s¸chsố liệu thống kế, tài liệu, các báo cáo, các côngtrình nghiên cứu về DLST ở Việt Nam vàVQG Tam Đảo.+ Đối với các số liệu sơ cấp: Tiến hànhkhảo sát tại VQG Tam Đảo theo các mẫu phiếuphỏng vấn các đối tượng như ban quản lýVQG, cán bộ quản lý du lịch, chính quyền địaphương, khách du lịch và cộng đồng dân cư tạiđịa phương, đây là những người liên quan đếnbảo tồn và hưởng lợi giá trị dịch vụ môi trườngcủa VQG.- Phương pháp phân tích: Sử dụng phươngpháp thống kê kinh tế, phương pháp SWOT đểtổng hợp và phân tích kết quả.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đánh giá tình hình khai thác DLST tạiVQG Tam ĐảoVườn quốc gia Tam Đảo được thành lậptheo Quyết định số 136/TTg của Thủ TướngChính phủ ngày 06/03/1996 trên cơ sở nângcấp và mở rộng Rừng cấm Quốc gia Tam Đảo.Ngày 15/5/1996, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đãra quyết định số 601 – NN.TCCB/QĐ về việcthành lập VQG Tam Đảo trực thuộc Bộ NN vàPTNT. Đến ngày 15/6/1996, VQG Tam Đảođã chính thức được thành lập với tổng diện tíchlà 36.883 ha và 15.515 ha diện tích vùng đệm.Ngày 12/11/2002 Thủ tướng Chính phủ cóquyết định số 155/2002/TTg về việc điều chỉnhlại ranh giới VQG Tam Đảo với diện tích giảmxuống còn: 34.995 ha.* Các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịchtại VQG Tam ĐảoVới tiềm năng hiện có, VQG Tam Đảo đangtạo ra nhiều sản phẩm du lịch như: Du lịchmạo hiểm, du lịch thể thao, du lịch khám pháthiên nhiên, du lịch cảm xúc, du lịch tâm linh,DLST và các dịch vụ du lịch: dịch vụ du lịchnghỉ dưỡng, dịch vụ hướng dẫn du lịch, dịchvụ ăn uống,...Các sản phẩm du lịch mà công ty cung cấpcho khách du lịch dựa trên cơ sở khai thác cáctiềm năng sẵn có để tăng thu nhập cho Vườnvà cải thiện đời sống cho cán bộ công nhânviên. Các sản phẩm và dịch vụ du lịch cònkhiêm tốn chưa khai thác hết các tiềm năng sẵncó của Vườn nên kết quả kinh doanh chưa cao.* Cơ cấu khách đến DLST tại VQG Tam ĐảoVQG Tam Đảo được thiên nhiên ưu đãi vớinhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nguồn tàinguyên động thực vật phong phú; hàng năm đãthu hút được một lượng lớn khách du lịch đếnVườn. Qua kết quả khảo sát cho thấy: Khách dulịch đến tham quan VQG Tam Đảo có xu hướngtăng về số lượng người và số lượng đoàn, đôngnhất vào mùa hè, ngày nghỉ lễ, cuối tuần. Mụcđích của khách đến VQG Tam Đảo chủ yếu làthám hiểm thiên nhiên, đi bộ trong các rừng câylâu năm.Cơ cấu khách của VQG Tam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo Hoạt động kinh doanh du lịch Phát triển du lịch sinh thái Tiềm năng du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 88 0 0
-
14 trang 71 0 0
-
76 trang 65 0 0
-
60 trang 52 1 0
-
98 trang 47 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 47 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 45 0 0 -
Bài giảng Tâm lý và kỹ thuật giao tiếp ứng xử với khách du lịch - Trường CĐ Nghề Phú Thọ
68 trang 43 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 37 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre
189 trang 34 0 0