Giải pháp phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 54.2021 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Lê Thị Thùy Linh1, Nguyễn Văn Nam2 TÓM TẮT Những năm qua, hạ tầng thương mại tại Thanh Hóa đã được củng cố, có sự chuyểnbiến dần phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập. Đầu tư pháttriển hạ tầng thương mại bước đầu đạt kết quả tích cực qua sự phát triển các siêu thị vàtrung tâm thương mại, trung tâm mua sắm tại các khu vực tập trung sản xuất và tiêu thụhàng hóa, các chợ đầu mối nông sản. Hệ thống hạ tầng thương mại đã từng bước gópphần hình thành nên kênh phân phối thông suốt theo hướng văn minh hiện đại. Tuy nhiênhạ tầng thương mại tại Thanh Hóa cũng còn một số vấn đề bất cập, cần tìm hướng giảiquyết. Bài viết được đánh giá đưa ra một số các thực trạng còn tồn tại và đề xuất giảipháp để phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Từ khóa: Hạ tầng thương mại, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - anninh của tỉnh Thanh Hóa dễ dàng nhận thấy sự thay đổi, nhất là sự phát triển lĩnh vựcthương mại dịch vụ với nhiều công trình hạ tầ ng thương mại quan trọng được hình thành,tạo thành điểm nhấn về cảnh quan, kiế n trúc tại các đô thi;̣ góp phần cung ứng dịch vụ phu ̣cvu ̣ nhu cầ u tiêu dùng của người dân trên địa bàn tỉnh và du khách, như: Trung tâm thươngmại Vincom Trần Phú (thành phố Thanh Hóa), Chợ thi ̣ trấ n Nga Sơn (huyện Nga Sơn),chuỗi siêu thị điê ̣n máy HC (Sầ m Sơn, Hâ ̣u Lộc, Yên Đinh,...). ̣ Tuy nhiên, ha ̣ tầ ng thương mại của tỉnh nhìn chung vẫn còn kém phát triể n, la ̣chậu; phát triển chưa đồng bộ giữa các vùng miề n, khu vực; chưa khai thác và phát huyhiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh để đáp ứng đòi hỏi phát triể n của lĩnh vực thươngma ̣i trong thời gian tới. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê được thu thập thôngqua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo… và các tài liệu thống kê, báo cáocủa UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa và các Sở ban ngành có liênquan về hạ tầng thương mại tỉnh Thanh Hóa.1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức; lethithuylinh@hdu.edu.vn2 Học viên Cao học QTKD K12, Trường Đại học Hồng Đức 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 54.2021 Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Tác giả đã tiến hành khảo sát 300 người tiêudùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về nhu cầu và mức độ hài lòng đối với cơ sở hạ tầngthương mại tỉnh Thanh Hóa trong khoảng thời gian tháng 10-11/2020. Ngoài ra tác giả cótiến hành phỏng vấn một số quản lý các chợ, siêu thị và Trung tâm thương mại để hiểu rõhơn về thực trạng HTTM của tỉnh Thanh Hóa. Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu thập được từ các tàiliệu và phiếu điều tra, phỏng vấn, tác giả tổng hợp để phân tích đánh giá thực trạng vàđưa ra giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng thương mại tỉnh Thanh Hóa. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ sở lý luận về hạ tầng thương mại Khái niệm về Hạ tầng thương mại (HTTM) được đề cập chưa nhiều trong cácnghiên cứu khoa học. Theo như đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Giải pháp nâng cao hiệu quảđầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ)” của tác giả Phạm Hồng Túcó đề cập đến khái niệm về kế cấu HTTM: “Kết cấu hạ tầng thương mại là những nềntảng vật chất - kỹ thuật để thực hiện hoạt động thương mại của các chủ thể kinh tế baogồm các doanh nghiệp và cá nhân”. Trong khái niệm này hoạt động thương mại bao gồmcả thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ. Đồng thời, các chủ thể kinh tế ở đâykhông chỉ là các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động thương mại thuần tuý mà bao gồmcả các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất. Trong “Quy hoạch phát triển thương mại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm2025” của Bộ công thương thì Kết cấu hạ tầng thương mại được hiểu là tổng thể các côngtrình vật thể kiến trúc và các yếu tố đảm bảo các hoạt động của ngành thương mại theođúng chức năng của ngành. Theo đó, kết cấu HTTM được chia thành hai nhóm lớn: nhómphục vụ quá trình trao đổi hàng hóa (quá trình phân phối hàng hóa) gồm các hệ thống cửahàng, hệ thống chợ, hệ thống Trung tâm thương mại (TTTM) và siêu thị, hệ thống khotàng, bến, nhà xưởng (của các loại hàng hóa và xăng dầu,…), hệ thống hội chợ triển lãm,các trung tâm cung cấp dịch vụ thương mại hàng hóa, nhóm phục vụ thực hiện các dịch vụthương mại khác (sở hữu trí tuệ, đầu tư, ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông). Tổng hợp các khái niệm trên, kết cấu HTTM được hiểu là tổng thể những côngtrình đặc trưng cho hoạt động của ngành thương mại, đảm bảo cho hoạt động lưu thônghàng hóa và dịch vụ được diễn ra một cách đồng bộ, an toàn, thuận tiện, nhanh chóng,hiệu quả và những công trình liên ngành đảm bảo cho hoạt động đồng bộ của toàn hệthống. Loa ̣i hình HTTM đươ ̣c phân loại theo hoạt động thương mại đươ ̣c chia thành 3nhóm lĩnh vực chính như sau: HTTM phục vụ bán lẻ gồm công trình đặc trưng cho hoạt động bán lẻ, đảm bảo chohoạt động bán lẻ được diễn ra thông suốt, đó là chợ bán lẻ, chợ bán buôn và bán lẻ, siêuthị, TTTM, trung tâm mua sắm, cửa hàng truyền thống và cửa hàng tiện lợi. HTTM phục vụ xuất nhập khẩu gồm những công trình đặc trưng cho hoạt động xuấtkhẩu, đảm bảo cho quá trình vận chuyển và giao nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ tầng thương mại Trung tâm thương mại Phát triển kinh tế - xã hội Phát triển hạ tầng các chợ Phát triển nguồn nhân lựcTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0