Giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.06 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam" khám phá quỹ đạo của nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam, theo dõi quá trình phát triển của nó từ cuối những năm 1990 cho đến ngày nay. Cam kết của chính phủ đối với chuyển đổi kỹ thuật số được thể hiện rõ ràng trong nhiều sáng kiến chính sách khác nhau, bao gồm các nghị quyết, chỉ thị và chương trình nhằm thúc đẩy đổi mới và tiến bộ công nghệ. Nghiên cứu nêu bật những chiến lược quan trọng được nêu trong các chính sách này, nhấn mạnh mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một quốc gia thịnh vượng, phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM Lê Thị Hồng Thủy1 Tóm tắt: Bài viết khám phá quỹ đạo của nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam, theo dõi quá trình phát triển của nó từ cuối những năm 1990 cho đến ngày nay. Cam kết của chính phủ đối với chuyển đổi kỹ thuật số được thể hiện rõ ràng trong nhiều sáng kiến chính sách khác nhau, bao gồm các nghị quyết, chỉ thị và chương trình nhằm thúc đẩy đổi mới và tiến bộ công nghệ. Nghiên cứu nêu bật những chiến lược quan trọng được nêu trong các chính sách này, nhấn mạnh mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một quốc gia thịnh vượng, phát triển. Từ khoá: kinh tế số, chiến lược chuyển đổi số Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giaodịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực của nền kinhtế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vậntải, logistic, tài chính ngân hàng… mà ở đó công nghệ số được áp dụng. Kinh tế số có thể đượctập hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau bao gồm: Xử lý vật liệu; Xử lý nănglượng; Xử lý thông tin. Trong đó, có thể thấy việc xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhấtvà cũng là lĩnh vực dễ số hóa nhất. Chuyển đổi số là việc vận dụng tính luôn đổi mới, nhanhchóng của công nghệ, kỹ thuật để giải quyết vấn đề. Để phát triển nền kinh tế số nước ta sẽ tậptrung khai thác dữ liệu và công nghệ số để kiến tạo nên mô hình kinh doanh mới. Với nhiều nềntảng công nghệ trọng tâm là trí tuệ nhân tạo – AI, chuỗi khối – Blockchain, dữ liệu lớn – BigData, Internet vạn vật – IoT, điện toán đám mây – Cloud Computing, Vũ trụ ảo – Metaverse…nền kinh tế số mở ra nhiều cơ hội phát triển vượt bậc cho nền kinh tế. Phát triển nền kinh tế số đưa tới nhiều lợi ích: Kết nối nhanh cung, cầu; thúc đẩy tiêuthụ sản phẩm, dịch vụ; giảm chi phí giao dịch; nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, dịch vụ; nâng cao lợi ích, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả phục vụ xã hội, tạo ra cơ hộiviệc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cùngvới sự bùng nổ, phổ biến của internet và các công nghệ kỹ thuật số đã mang lại nhiều cơ hộicho mọi người tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà các rào cản của thị trườnglà nhỏ hơn, với rất nhiều cơ hội để tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng đồngcó chung lợi ích và mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau, phát triển kinh tế sốcòn bảo đảm, tăng tính minh bạch … Đối với Việt Nam, kinh tế số có những đóng góp khôngnhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ toàn cầu. Trong nền kinh tếsố, các doang nghiệp buộc phải đổi mới quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang môhình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng và điều này sẽ làmtăng năng suất cũng như hiệu quả lao động. Kinh tế số sẽ góp phần giúp Việt Nam vượt quabẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững.1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 55 Thực tế, kinh tế số đang phát triển nhanh và trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển mớitrên phạm vi toàn cầu. Theo Báo cáo kinh tế số của Diễn đàn thương mại và phát triển củaLiên hợp quốc (UNCTAD), kinh tế số hiện đang chiếm 15% GDP toàn cầu, trong đó: Mỹ 21%,Trung Quốc 30%. Tại Việt Nam, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ướctính, tỉ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên 14,26% trongnăm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đã đạt gần 15%. Chủ trương và đường lối phát triển kinh tế số Ở Việt Nam, kinh tế số chỉ phát triển từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi Internet bắtđầu có mặt tại Việt Nam và phổ biến vào cuối những năm 2000, khi mật độ sử dụng điện thoạithông minh đạt mức 50%; đồng thời được thúc đẩy mạnh mẽ hơn cùng với sự xuất hiện củaCMCN 4.0 vào nửa cuối những năm 2010. Phát triển kinh tế số được xem là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng pháttriển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trở thành một nước phát triển, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chínhsách khuyến khích các cấp, các ngành đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ,xem đây là tiền đề, động lực quan trọng để chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Nghị quyết số36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin đápứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016của Chính phủ về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng công nghệ thôngtin và Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển kinh tế số ở Việt Nam GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM Lê Thị Hồng Thủy1 Tóm tắt: Bài viết khám phá quỹ đạo của nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam, theo dõi quá trình phát triển của nó từ cuối những năm 1990 cho đến ngày nay. Cam kết của chính phủ đối với chuyển đổi kỹ thuật số được thể hiện rõ ràng trong nhiều sáng kiến chính sách khác nhau, bao gồm các nghị quyết, chỉ thị và chương trình nhằm thúc đẩy đổi mới và tiến bộ công nghệ. Nghiên cứu nêu bật những chiến lược quan trọng được nêu trong các chính sách này, nhấn mạnh mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một quốc gia thịnh vượng, phát triển. Từ khoá: kinh tế số, chiến lược chuyển đổi số Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giaodịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực của nền kinhtế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vậntải, logistic, tài chính ngân hàng… mà ở đó công nghệ số được áp dụng. Kinh tế số có thể đượctập hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau bao gồm: Xử lý vật liệu; Xử lý nănglượng; Xử lý thông tin. Trong đó, có thể thấy việc xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhấtvà cũng là lĩnh vực dễ số hóa nhất. Chuyển đổi số là việc vận dụng tính luôn đổi mới, nhanhchóng của công nghệ, kỹ thuật để giải quyết vấn đề. Để phát triển nền kinh tế số nước ta sẽ tậptrung khai thác dữ liệu và công nghệ số để kiến tạo nên mô hình kinh doanh mới. Với nhiều nềntảng công nghệ trọng tâm là trí tuệ nhân tạo – AI, chuỗi khối – Blockchain, dữ liệu lớn – BigData, Internet vạn vật – IoT, điện toán đám mây – Cloud Computing, Vũ trụ ảo – Metaverse…nền kinh tế số mở ra nhiều cơ hội phát triển vượt bậc cho nền kinh tế. Phát triển nền kinh tế số đưa tới nhiều lợi ích: Kết nối nhanh cung, cầu; thúc đẩy tiêuthụ sản phẩm, dịch vụ; giảm chi phí giao dịch; nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, dịch vụ; nâng cao lợi ích, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả phục vụ xã hội, tạo ra cơ hộiviệc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cùngvới sự bùng nổ, phổ biến của internet và các công nghệ kỹ thuật số đã mang lại nhiều cơ hộicho mọi người tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà các rào cản của thị trườnglà nhỏ hơn, với rất nhiều cơ hội để tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng đồngcó chung lợi ích và mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau, phát triển kinh tế sốcòn bảo đảm, tăng tính minh bạch … Đối với Việt Nam, kinh tế số có những đóng góp khôngnhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ toàn cầu. Trong nền kinh tếsố, các doang nghiệp buộc phải đổi mới quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang môhình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng và điều này sẽ làmtăng năng suất cũng như hiệu quả lao động. Kinh tế số sẽ góp phần giúp Việt Nam vượt quabẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững.1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 55 Thực tế, kinh tế số đang phát triển nhanh và trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển mớitrên phạm vi toàn cầu. Theo Báo cáo kinh tế số của Diễn đàn thương mại và phát triển củaLiên hợp quốc (UNCTAD), kinh tế số hiện đang chiếm 15% GDP toàn cầu, trong đó: Mỹ 21%,Trung Quốc 30%. Tại Việt Nam, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ướctính, tỉ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên 14,26% trongnăm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đã đạt gần 15%. Chủ trương và đường lối phát triển kinh tế số Ở Việt Nam, kinh tế số chỉ phát triển từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi Internet bắtđầu có mặt tại Việt Nam và phổ biến vào cuối những năm 2000, khi mật độ sử dụng điện thoạithông minh đạt mức 50%; đồng thời được thúc đẩy mạnh mẽ hơn cùng với sự xuất hiện củaCMCN 4.0 vào nửa cuối những năm 2010. Phát triển kinh tế số được xem là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng pháttriển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trở thành một nước phát triển, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chínhsách khuyến khích các cấp, các ngành đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ,xem đây là tiền đề, động lực quan trọng để chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Nghị quyết số36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin đápứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016của Chính phủ về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng công nghệ thôngtin và Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Kinh tế số Phát triển kinh tế số Chiến lược chuyển đổi số Giao dịch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0