![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp phát triển logistics của vùng kinh tế miền trung
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.59 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của bài viết là phân tích, đánh giá và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển logistics vùng kinh tế miền trung trong thời gian tới. Hệ thống vận tải, cơ sở hạ tầng, cảng biển miền trung còn chưa phát huy hết tiềm năng nhằm hỗ trợ các ngành nghề, kinh tế vùng hiệu quả. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển logistics của vùng kinh tế miền trung Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA VÙNG KINH TẾ MIỀN TRUNG SOLUTIONS FOR LOGISTICS DEVELOPMENT OF THE CENTRAL ECONOMIC REGION ThS. Nguyễn Việt Bình Trường Đại học Thương mại Email: vietbinhnguyen@vcu.edu.vn Tóm tắt Vùng kinh tế miền trung đang chuyển mình nhanh chóng trong thời gian gần đây. Nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng cũng như hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cũng như dịch vụ của vùng. Chính quyền các tỉnh cùng với sự quy hoạch, hỗ trợ của Chính phủ đã xây dựng nhiều chính sách, chiến lược nhằm phát triển lĩnh vực Logistics của vùng. Hệ thống vận tải, cơ sở hạ tầng, cảng biển miền trung còn chưa phát huy hết tiềm năng nhằm hỗ trợ các ngành nghề, kinh tế vùng hiệu quả. Tác giả phân tích, đánh giá và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển logictics vùng kinh tế miền trung trong thời gian tới. Từ khóa: Logistics, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Phát triển vận tải Abstract The central economic region is moving rapidly in recent times. To promote regional economic growth as well as support for production, business as well as services of the region. Provincial governments along with the planning and support of the Government have developed many policies and strategies to develop the area of logistics. Transportation systems, infrastructure, and seaports in the central region have not yet fully utilized their potential in order to support efficient branches and economies. The author analyzes, evaluates and provides some solutions to develop logistics in the central economic region in the coming time. Keywords: Logistics, Central key economic region, Transportation development 1. Mở đầu Ngành logistics đóng vai trò quan trọng đối với các cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa. Hơn thế nữa, ngành logistics cũng tham gia kiến tạo xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như tạo thêm nhiều công ăn việc làm để giúp xã hội ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, ngành logistics còn thể hiện nhiều vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu và vận tải hàng hóa. Nằm trong Vịnh Đà Nẵng, với vị trí vô cùng thuận lợi, Cảng Đà Nẵng là cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Năm 2014, Cảng Đà Nẵng đạt sản lượng cao nhất trong các năm vừa qua. Tuy nhiên, trái với sự nở rộ của hoạt động mở rộng hàng loạt các cảng biển của miền Trung, thống kê cho thấy lượng hàng hóa qua các cảng biển lớn chỉ chiếm hơn 15%. Trong đó, lượng hàng container qua 2 cảng lớn là Đà Nẵng và Quy Nhơn chỉ chiếm khoảng 3,2%. Điều này cho thấy, mức độ công nghiệp hóa, sản xuất và sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của khu vực miền Trung, đặc biệt là khu kinh tế trọng điểm miền Trung vẫn còn quá thấp so với cả nước. 2. Thực trạng logistics Việt Nam so sánh với các nước khu vực châu Á Trong 15 năm qua, Việt Nam đã nổi lên thành một nền kinh tế hội nhập thương mại quốc tế sâu rộng. Khối lượng hàng hóa vận chuyển, đặc biệt là phần phục vụ xuất nhập khẩu, đã tăng lên nhanh chóng. Như minh họa trong Bảng 1.1, Việt Nam là nền kinh tế có mức tăng trưởng lượng container thông qua các cảng biển cao nhất với tốc độ 16,0%/năm tính bình quân từ 2000 đến 2014. Đến nay, lượng container thông qua cảng của Việt Nam đã vượt Thái Lan. 918 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 Bảng 1: Số lượng container thông qua cảng biển ở một số nước châu Á Container(triệu TEU) Tốc độ tăng 2000 2005 2010 2014 (%/năm) Trung Quốc 41,0 67,2 130,3 181,6 11,2% Singapore 17,1 23,2 29,2 34,8 5,2% Hàn Quốc 9,0 15,1 18,5 23,8 7,2% Malaysia 4,6 12,2 18,3 22,7 12,0% Indonesia 3,8 5,5 8,5 11,9 8,5% Ấn Độ 2,5 5,0 9,8 11,7 11,8% Việt Nam 1,2 2,5 6,0 9,5 16,0% Thái Lan 3,2 5,1 6,6 8,3 7,1% Philippines 3,0 3,6 4,9 5,9 4,8% (Nguồn: NHTG, CSDL Chỉ báo Phát triển Thế giới (World Development Indicators)) Ghi chú: TEU là đơn vị tương đương 20 foot. Một container 20-foot bằng một TEU. Vận tải hàng hóa theo đường hàng không của Việt Nam kém ấn tượng hơn so với đường biển, với khối lượng luân chuyển thấp nhất trong số các nước châu Á ở Bảng 1.2, nhưng tốc độ tăng trưởng 15 năm qua chỉ thua Trung Quốc và Ấn Độ. Bảng 2: Vận tải hàng không ở một số nước châu Á Hàng hóa luân chuyển hàng không (triệu tấn-km) Tốc độ tăng 2000 2005 2010 2015 (%/năm) Trung Quốc 3.900,1 7.579,4 17.193,9 19.805,6 11,4% Hàn Quốc 7.651,3 7.432,6 12.942,7 11.297,0 2,6% Singapore 6.004,9 7.571,3 7.121,4 6.154,4 0,2% Thái Lan 1.712,9 2.002,4 2.938,7 2.134,1 1,5% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển logistics của vùng kinh tế miền trung Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA VÙNG KINH TẾ MIỀN TRUNG SOLUTIONS FOR LOGISTICS DEVELOPMENT OF THE CENTRAL ECONOMIC REGION ThS. Nguyễn Việt Bình Trường Đại học Thương mại Email: vietbinhnguyen@vcu.edu.vn Tóm tắt Vùng kinh tế miền trung đang chuyển mình nhanh chóng trong thời gian gần đây. Nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng cũng như hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cũng như dịch vụ của vùng. Chính quyền các tỉnh cùng với sự quy hoạch, hỗ trợ của Chính phủ đã xây dựng nhiều chính sách, chiến lược nhằm phát triển lĩnh vực Logistics của vùng. Hệ thống vận tải, cơ sở hạ tầng, cảng biển miền trung còn chưa phát huy hết tiềm năng nhằm hỗ trợ các ngành nghề, kinh tế vùng hiệu quả. Tác giả phân tích, đánh giá và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển logictics vùng kinh tế miền trung trong thời gian tới. Từ khóa: Logistics, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Phát triển vận tải Abstract The central economic region is moving rapidly in recent times. To promote regional economic growth as well as support for production, business as well as services of the region. Provincial governments along with the planning and support of the Government have developed many policies and strategies to develop the area of logistics. Transportation systems, infrastructure, and seaports in the central region have not yet fully utilized their potential in order to support efficient branches and economies. The author analyzes, evaluates and provides some solutions to develop logistics in the central economic region in the coming time. Keywords: Logistics, Central key economic region, Transportation development 1. Mở đầu Ngành logistics đóng vai trò quan trọng đối với các cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa. Hơn thế nữa, ngành logistics cũng tham gia kiến tạo xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như tạo thêm nhiều công ăn việc làm để giúp xã hội ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, ngành logistics còn thể hiện nhiều vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu và vận tải hàng hóa. Nằm trong Vịnh Đà Nẵng, với vị trí vô cùng thuận lợi, Cảng Đà Nẵng là cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Năm 2014, Cảng Đà Nẵng đạt sản lượng cao nhất trong các năm vừa qua. Tuy nhiên, trái với sự nở rộ của hoạt động mở rộng hàng loạt các cảng biển của miền Trung, thống kê cho thấy lượng hàng hóa qua các cảng biển lớn chỉ chiếm hơn 15%. Trong đó, lượng hàng container qua 2 cảng lớn là Đà Nẵng và Quy Nhơn chỉ chiếm khoảng 3,2%. Điều này cho thấy, mức độ công nghiệp hóa, sản xuất và sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của khu vực miền Trung, đặc biệt là khu kinh tế trọng điểm miền Trung vẫn còn quá thấp so với cả nước. 2. Thực trạng logistics Việt Nam so sánh với các nước khu vực châu Á Trong 15 năm qua, Việt Nam đã nổi lên thành một nền kinh tế hội nhập thương mại quốc tế sâu rộng. Khối lượng hàng hóa vận chuyển, đặc biệt là phần phục vụ xuất nhập khẩu, đã tăng lên nhanh chóng. Như minh họa trong Bảng 1.1, Việt Nam là nền kinh tế có mức tăng trưởng lượng container thông qua các cảng biển cao nhất với tốc độ 16,0%/năm tính bình quân từ 2000 đến 2014. Đến nay, lượng container thông qua cảng của Việt Nam đã vượt Thái Lan. 918 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 Bảng 1: Số lượng container thông qua cảng biển ở một số nước châu Á Container(triệu TEU) Tốc độ tăng 2000 2005 2010 2014 (%/năm) Trung Quốc 41,0 67,2 130,3 181,6 11,2% Singapore 17,1 23,2 29,2 34,8 5,2% Hàn Quốc 9,0 15,1 18,5 23,8 7,2% Malaysia 4,6 12,2 18,3 22,7 12,0% Indonesia 3,8 5,5 8,5 11,9 8,5% Ấn Độ 2,5 5,0 9,8 11,7 11,8% Việt Nam 1,2 2,5 6,0 9,5 16,0% Thái Lan 3,2 5,1 6,6 8,3 7,1% Philippines 3,0 3,6 4,9 5,9 4,8% (Nguồn: NHTG, CSDL Chỉ báo Phát triển Thế giới (World Development Indicators)) Ghi chú: TEU là đơn vị tương đương 20 foot. Một container 20-foot bằng một TEU. Vận tải hàng hóa theo đường hàng không của Việt Nam kém ấn tượng hơn so với đường biển, với khối lượng luân chuyển thấp nhất trong số các nước châu Á ở Bảng 1.2, nhưng tốc độ tăng trưởng 15 năm qua chỉ thua Trung Quốc và Ấn Độ. Bảng 2: Vận tải hàng không ở một số nước châu Á Hàng hóa luân chuyển hàng không (triệu tấn-km) Tốc độ tăng 2000 2005 2010 2015 (%/năm) Trung Quốc 3.900,1 7.579,4 17.193,9 19.805,6 11,4% Hàn Quốc 7.651,3 7.432,6 12.942,7 11.297,0 2,6% Singapore 6.004,9 7.571,3 7.121,4 6.154,4 0,2% Thái Lan 1.712,9 2.002,4 2.938,7 2.134,1 1,5% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Giải pháp phát triển logistics Hệ thống vận tải biển Hoạt động khai thác cảng biểnTài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 179 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 81 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 72 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 64 0 0 -
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 42 0 0 -
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
12 trang 38 0 0