Giải pháp quản lý chi tiêu hiệu quả cho sinh viên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra được giải pháp khắc phục tình trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêu. Thêm vào đó điều tra số liệu, khảo sát thực tế, phân tích nguyên nhân, thực trạng của vấn đề rút ra được giải pháp giải quyết vấn đề trên đó là Ứng dụng Quản lý Chi tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý chi tiêu hiệu quả cho sinh viên GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI TIÊU HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN Vũ Thị Bích Tú, Lê Thị Hương, Trần Thị Vấn, Phạm Ngọc Hà, Đặng Trung Nhơn Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thuỳ DungTÓM TẮTVới tình trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêu một cách hợp lý, bài báo cáo trìnhbày về kết quả nghiên cứu quan tâm đến chất lượng cuộc sống của sinh viên và giới trẻ hiệnnay. Việc sinh viên chưa biết quản lý chi tiêu là vấn đề khá quan trọng ảnh hưởng đến việchọc tập, sinh hoạt và làm việc của sinh viên. Qua báo cáo đưa ra được giải pháp khắc phụctình trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêu. Thêm vào đó điều tra số liệu, khảo sátthực tế, phân tích nguyên nhân, thực trạng của vấn đề rút ra được giải pháp giải quyết vấnđề trên đó là Ứng dụng Quản lý Chi tiêu.Từ khoá: chất lượng cuộc sống, làm việc, quản lý chi tiêu, sinh viên, sinh hoạt,…1 GIỚI THIỆU CHUNGCứ mỗi năm lại có một lượng sinh viên mới, bắt đầu một hành trình mới, không còn được giađình bao bọc chở che hằng ngày, chính điều này khiến cho các bạn khó thích nghi được vớimột cuộc sống tự lập. Với việc trước đây chưa từng chủ động trong việc mua sắm, ăn uốngv.v. thì bây giờ với một môi trường năng động, đa phần sinh viên bị cuốn vào những cuộcvui chơi quá đà. Khiến cho sinh viên luôn bị thiếu tiền chi tiêu dẫn đến bỏ bê chuyện họchành để đi làm thêm, để phục vụ cho những nhu cầu không cần thiết. Vì thế nhóm quyết địnhđưa ra giải pháp giúp cho sinh viên có thể quản lý chi tiêu một cách hợp lý.2 THỰC TRẠNGSự tồn tại của vấn đề: (Khảo sát 61 bạn sinh viên từ nhiều trường đại học khác nhau). Hình 1. Tỷ lệ sinh viên chia từng quỷ cho từng loại chi tiêu1148Mục đích của câu hỏi: nhằm khảo sát sinh viên có chia từng quỷ cho mỗi loại chi tiêu haykhông? (Không cần tỉ mỉ, chi tiết) để nhằm xem có bao nhiêu bạn bước đầu tiếp cận việcquản lý chi tiêu.3 KẾT LUẬNDựa theo kết quả khảo sát (Hình 1) cho thấy tỷ lệ hơn 1 nửa (54,1%) các bạn đã có ý địnhban đầu về việc quản lý chi tiêu của mình. Đây rõ ràng chưa phải là con số đáng mong đợi,cho thấy cũng có 1 tỷ lệ rất lớn các bạn sinh viên hoàn toàn không có khái niệm, ý định vềviệc quản lý chi tiêu. Hình 2. Tỷ lệ sinh viên từng rơi vào tình trạng cháy túiMục đích của câu hỏi: nhằm khảo sát để xem có khi nào sinh viên rơi vào tình trạng cháytúi.Việc này có thể xảy ra do việc không tính toán hợp lý trong chi tiêu, hoặc một số nguyênnhân chủ quan khác như (mất cắp, thẻ ngân hàng bị khóa không rút được tiền v.v.). Tuynhiên cũng có thể nói lên nghi vấn: phần lớn sinh viên rất thiếu kỹ năng quản lý chi tiêu 1cách hợp lý. Kết hợp với các câu khảo sát khác sẽ cho thấy rõ hơn điều này. Hình 3. Biểu đồ thể hiện cách sinh viên phân bố sử dụng tiền 1149Mục đích câu hỏi: nhằm khảo sát để biết sinh viên phân bổ chi tiêu của mình như thế nào,phần nào họ chi tiêu nhiều hơn. Kết quả khảo sát cho thấy: 36 câu trả lời là nhà trọ, 42 câutrả lời là ăn uống, 25 câu trả lời là đi chơi, 23 câu trả lời là shopping, 19 câu trả lời là tiền họctập, 10 câu trả lời là tiền tiết kiệm.Kết luận: dựa vào kết quả khảo sát (Hình 3) cho thấy số tiền chi tiêu mà sinh viên chi ranhiều nhất là ăn uống, sau đó là nhà trọ đi chơi và shopping, tiếp đến là học tập và cuối cùnglà tiền tiết kiệm.3 NGUYÊN NHÂNRất nhiều các bạn sinh viên gặp phải vấn đề chia quỹ cho phù hợp và thường không sắp xếpcác vấn đề chi tiêu một cách hợp lý, sinh viên ngày nay chi tiêu rất lộn xộn, thường khôngsuy nghĩ đến việc nên chi tiêu vào vấn đề gì cần thiết để có thể giảm thiếu việc chi tiêu quáđà, nên thường gặp rất nhiều rắc rối về vấn đề chi tiêu. Sinh viên rất hay quên ghi chép chitiêu hàng ngày và thậm chí là không ghi chép lại, do vậy mà sinh viên đã không thể quản lýđược những vấn đề đáng để chi ga ra tình trạng thiếu hụt hàng tháng. Sinh viên ngày nayluôn phải cố gắng để có thể chi tiêu một cách hợp lý theo từng tháng. Tuy nhiên họ lại chưatìm ra được giải pháp cụ thể cho bản thân để có thể quản lý được số chi tiêu của chính bảnthân mình.4 GIẢI PHÁPCác chức năng có trong ứng dụng: - Hiển thị các khoản thu chi như ăn uống, tiền trọ, đi lại... bên cạnh đó thì ứng dụng cho phép bạn tự đặt tên các khoản thu chi theo sở thích. Có 03 cách để bạn nhập giá tiền vào các khoản mục thu chi: nhập bằng tay, ghi âm giọng nói hoặc scan hóa đơn. - Đặt lịch/giờ nhắc nhở mỗi ngày cho việc cập nhật thu- chi.1150 - Mục 6 chiếc lọ quản lý chi tiêu gồm: chi tiêu cần thiết (55%), tiết kiệm dài hạn (10%), quỹ giáo dục (10%), hưởng thụ (10%), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý chi tiêu hiệu quả cho sinh viên GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI TIÊU HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN Vũ Thị Bích Tú, Lê Thị Hương, Trần Thị Vấn, Phạm Ngọc Hà, Đặng Trung Nhơn Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thuỳ DungTÓM TẮTVới tình trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêu một cách hợp lý, bài báo cáo trìnhbày về kết quả nghiên cứu quan tâm đến chất lượng cuộc sống của sinh viên và giới trẻ hiệnnay. Việc sinh viên chưa biết quản lý chi tiêu là vấn đề khá quan trọng ảnh hưởng đến việchọc tập, sinh hoạt và làm việc của sinh viên. Qua báo cáo đưa ra được giải pháp khắc phụctình trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêu. Thêm vào đó điều tra số liệu, khảo sátthực tế, phân tích nguyên nhân, thực trạng của vấn đề rút ra được giải pháp giải quyết vấnđề trên đó là Ứng dụng Quản lý Chi tiêu.Từ khoá: chất lượng cuộc sống, làm việc, quản lý chi tiêu, sinh viên, sinh hoạt,…1 GIỚI THIỆU CHUNGCứ mỗi năm lại có một lượng sinh viên mới, bắt đầu một hành trình mới, không còn được giađình bao bọc chở che hằng ngày, chính điều này khiến cho các bạn khó thích nghi được vớimột cuộc sống tự lập. Với việc trước đây chưa từng chủ động trong việc mua sắm, ăn uốngv.v. thì bây giờ với một môi trường năng động, đa phần sinh viên bị cuốn vào những cuộcvui chơi quá đà. Khiến cho sinh viên luôn bị thiếu tiền chi tiêu dẫn đến bỏ bê chuyện họchành để đi làm thêm, để phục vụ cho những nhu cầu không cần thiết. Vì thế nhóm quyết địnhđưa ra giải pháp giúp cho sinh viên có thể quản lý chi tiêu một cách hợp lý.2 THỰC TRẠNGSự tồn tại của vấn đề: (Khảo sát 61 bạn sinh viên từ nhiều trường đại học khác nhau). Hình 1. Tỷ lệ sinh viên chia từng quỷ cho từng loại chi tiêu1148Mục đích của câu hỏi: nhằm khảo sát sinh viên có chia từng quỷ cho mỗi loại chi tiêu haykhông? (Không cần tỉ mỉ, chi tiết) để nhằm xem có bao nhiêu bạn bước đầu tiếp cận việcquản lý chi tiêu.3 KẾT LUẬNDựa theo kết quả khảo sát (Hình 1) cho thấy tỷ lệ hơn 1 nửa (54,1%) các bạn đã có ý địnhban đầu về việc quản lý chi tiêu của mình. Đây rõ ràng chưa phải là con số đáng mong đợi,cho thấy cũng có 1 tỷ lệ rất lớn các bạn sinh viên hoàn toàn không có khái niệm, ý định vềviệc quản lý chi tiêu. Hình 2. Tỷ lệ sinh viên từng rơi vào tình trạng cháy túiMục đích của câu hỏi: nhằm khảo sát để xem có khi nào sinh viên rơi vào tình trạng cháytúi.Việc này có thể xảy ra do việc không tính toán hợp lý trong chi tiêu, hoặc một số nguyênnhân chủ quan khác như (mất cắp, thẻ ngân hàng bị khóa không rút được tiền v.v.). Tuynhiên cũng có thể nói lên nghi vấn: phần lớn sinh viên rất thiếu kỹ năng quản lý chi tiêu 1cách hợp lý. Kết hợp với các câu khảo sát khác sẽ cho thấy rõ hơn điều này. Hình 3. Biểu đồ thể hiện cách sinh viên phân bố sử dụng tiền 1149Mục đích câu hỏi: nhằm khảo sát để biết sinh viên phân bổ chi tiêu của mình như thế nào,phần nào họ chi tiêu nhiều hơn. Kết quả khảo sát cho thấy: 36 câu trả lời là nhà trọ, 42 câutrả lời là ăn uống, 25 câu trả lời là đi chơi, 23 câu trả lời là shopping, 19 câu trả lời là tiền họctập, 10 câu trả lời là tiền tiết kiệm.Kết luận: dựa vào kết quả khảo sát (Hình 3) cho thấy số tiền chi tiêu mà sinh viên chi ranhiều nhất là ăn uống, sau đó là nhà trọ đi chơi và shopping, tiếp đến là học tập và cuối cùnglà tiền tiết kiệm.3 NGUYÊN NHÂNRất nhiều các bạn sinh viên gặp phải vấn đề chia quỹ cho phù hợp và thường không sắp xếpcác vấn đề chi tiêu một cách hợp lý, sinh viên ngày nay chi tiêu rất lộn xộn, thường khôngsuy nghĩ đến việc nên chi tiêu vào vấn đề gì cần thiết để có thể giảm thiếu việc chi tiêu quáđà, nên thường gặp rất nhiều rắc rối về vấn đề chi tiêu. Sinh viên rất hay quên ghi chép chitiêu hàng ngày và thậm chí là không ghi chép lại, do vậy mà sinh viên đã không thể quản lýđược những vấn đề đáng để chi ga ra tình trạng thiếu hụt hàng tháng. Sinh viên ngày nayluôn phải cố gắng để có thể chi tiêu một cách hợp lý theo từng tháng. Tuy nhiên họ lại chưatìm ra được giải pháp cụ thể cho bản thân để có thể quản lý được số chi tiêu của chính bảnthân mình.4 GIẢI PHÁPCác chức năng có trong ứng dụng: - Hiển thị các khoản thu chi như ăn uống, tiền trọ, đi lại... bên cạnh đó thì ứng dụng cho phép bạn tự đặt tên các khoản thu chi theo sở thích. Có 03 cách để bạn nhập giá tiền vào các khoản mục thu chi: nhập bằng tay, ghi âm giọng nói hoặc scan hóa đơn. - Đặt lịch/giờ nhắc nhở mỗi ngày cho việc cập nhật thu- chi.1150 - Mục 6 chiếc lọ quản lý chi tiêu gồm: chi tiêu cần thiết (55%), tiết kiệm dài hạn (10%), quỹ giáo dục (10%), hưởng thụ (10%), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chi tiêu sinh viên Quản lý sinh hoạt sinh viên Nâng cao chất lượng cuộc sống Nâng cao chất lượng làm việc Ứng dụng quản lý chi tiêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 155 0 0
-
Ikigai - đi tìm ý nghĩa cuộc sống
7 trang 66 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Khảo sát chỉ số nhân trắc của người tập gym tại cơ sở tập Gym Newtime - Thanh Xuân - Hà Nội năm 2020
7 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam
136 trang 15 0 0 -
Hiệu quả giáo dục sức khỏe bằng video cho thân nhân người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da
7 trang 14 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thiết kế công việc tại Công ty Điện lực Kon Tum
26 trang 13 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
Vai trò của nghề công tác xã hội trong hệ thống an sinh xã hội
9 trang 11 0 0 -
5 trang 10 0 0