Danh mục

Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam trình bày lý luận cơ bản về tăng trưởng kinh tế, chất lượng cuộc sống và mối quan hệ của nó, thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1986-2010, quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt NamMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 31. KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNGTRƯỞNGKINHTẾ……………………………………………………………141.1 Tổngquanvềtăngtrưởngkinhtế………………………………………….......141.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 141.1.2 Đolườngtăngtrưởngkinhtế............................................................................41.1.3 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế 51.2 Tổng quan vềchấtlượngtăngtrưởng…………..……………………..……..501.2.1 Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng 71.2.2 Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng 7CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘCSỐNG Ở VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1986-20102.1 Khái lược về đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam2.1.1 Về kinh tế2.1.2 Về xã hội2.1.3 Giáo dục và đào tạo2.1.4 Y tế và chăm sóc sức khỏe2.1.5 Kết cấu và cơ sở hạ tầng giao thông2.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua2.2.1. Một số thành tựu đạt được2.2.2 Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế2.2.2.1. Chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế2.2.2.3. Sức cạnh tranh của nền kinh tế2.2.2.4. Vấn đề xã hội và môi trường ngày càng bức xúc2.2.2.5. Lao động và việc làm2.2.2.6. Xóa đói giảm nghèo2.2.2.7. Chất lượng nguồn nhân lực và các vấn đề giáo dục và y tế2.2.2.8. Công bằng xã hội và sự phân hóa giàu nghèo2.3. Mô hình tăng trưởng của Việt Nam là mô hình tăng trưởng theo chiều rộngCHƯƠNG 3QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, GIẢI PHÁP CHỦ YẾUXỬ LÝ TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀTiểu luận Kinh Tế Phát TriểnNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG3.1 Những quan điểm cơ bản3.1.1 Quan điểm toàn diện3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP………………………………………………..21KẾT LUẬN 842TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 2Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. CBXH Công bằng xã hội
2. CLCS Chất lượng cuộc sống
3. CNTB Chủ nghĩa tư bản
4. CNXH Chủ nghĩa xã hội
5. CSVN Cộng sản Việt Nam
6. GDP Tổng sản phẩm trong nước
7. GNH Tổng hạnh phúc quốc gia
8. GNI Tổng thu nhập quốc gia
9. GPI Chỉ số tiến bộ thực sự
10. HDI Chỉ số phát triển con người
11. HPI Chỉ số Hành tinh hạnh phúc
12. ICOR Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
13. KSMS Kết quả điều tra khảo sát mức sống người dân14. LKXH Liên kết xã hội
15. MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ16. NN,CN,DV Khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ17. PTVH Phát triển văn hóa
18. TBCN Tư bản chủ nghĩa
19. TNXH Trách nhiệm xã hội
20. UN Liên Hiệp Quốc
21. UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc22. WEF Diễn đàn Kinh tế thế giới
23. XĐGN Xóa đói giảm nghèo24. XHCN Xã hội chủ nghĩa
 3Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển 1. Lý do chọn đề tài Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế góp phần làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển. Chất lượng tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao là mục tiêu quan trọng đối với hầu hết các quốc gia.. Ở bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Trong những năm qua, Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững nhằm phù hợp với xu thế kinh tế thế giới và đáp ứng được yêu cầu phát triển nội tại của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên hiện nay, xét trên nhiều phương diện và các chỉ tiêu đánh giá, Việt Nam được nhận định có tốc độ tăng trưởn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: