Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đưa ra đánh giá thực trạng những giải pháp tài chính mà Việt Nam đã sử dụng để hỗ trợ DNNVV phát triển giai đoạn 2011-2016. Kết quả cho thấy với quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ cũng như sự nỗ lực của bản thân DNNVV đã thúc đẩy DNNVV phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong việc sử dụng giải pháp tài chính hỗ trợ DNNVV về: chính sách thuế, giải pháp tín dụng, chính sách tỷ giá, hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân chủ quan về phía DN chưa năng động trong tiếp cận thông tin, hoạt động còn nhiều bất cập, thiếu bền vững… Mặt khách quan đến từ sự chưa đồng bộ của giải pháp tài chính của Chính phủ, công tác quản lý còn yếu kém, vẫn còn những quy định chưa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng của các giải pháp tài chính không hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 NCS. Lê Thị Hồng Thúy Học viện Tài chính Tóm tắt: Bài nghiên cứu đưa ra đánh giá thực trạng những giải pháp tài chính mà Việt Nam đã sử dụng để hỗ trợ DNNVV phát triển giai đoạn 2011-2016. Kết quả cho thấy với quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ cũng như sự nỗ lực của bản thân DNNVV đã thúc đẩy DNNVV phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong việc sử dụng giải pháp tài chính hỗ trợ DNNVV về: chính sách thuế, giải pháp tín dụng, chính sách tỷ giá, hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân chủ quan về phía DN chưa năng động trong tiếp cận thông tin, hoạt động còn nhiều bất cập, thiếu bền vững… Mặt khách quan đến từ sự chưa đồng bộ của giải pháp tài chính của Chính phủ, công tác quản lý còn yếu kém, vẫn còn những quy định chưa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng của các giải pháp tài chính không hiệu quả. Từ khóa: Giải pháp tài chính, phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa Dẫn nhập Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của hầu hết các quốc gia nói chung, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. DNNVV là thành tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng và là động lực phát triển kinh tế xã hội đã đƣợc Đảng nhận thức và quyết tâm trong những năm gần đây, bằng việc đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho đối tƣợng doanh nghiệp này. DNNVV thƣờng năng động, sáng tạo nhƣng thị trƣờng của họ phần lớn là thị trƣờng địa phƣơng. Những năm gần đây, hoạt động của DNNVV đã có bƣớc phát triển đột biến, đóng góp vào GDP, giải quyết việc làm,… Nền kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trƣởng ổn định ở giai đoạn 2011 – 2017, khi mà tốc độ tăng trƣởng luôn cao hơn mức trung bình. Sau những khó khăn của năm 2012, nền kinh tế đã đang phục hồi trở lại. Năm 2017, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng 6,81%. Mà đóng góp vào GDP của đối tƣợng DN này lên đến hơn 40%. Điều đó cho thấy tầm quan trọng khi phải tiếp tục nghiên cứu để phát triển khu vực DN này ở Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực DN này gặp rất nhiều khó khăn về vốn cũng nhƣ việc tiếp cận nguồn vốn, tiếp cận 89 mặt bằng sản xuất kinh doanh. Theo thống kê của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong số 97% DN nhỏ và vừa có đến 85 – 90% là DN nhỏ và siêu nhỏ. Điều đáng nói hơn cả là chỉ có 40% DN này đƣợc tiếp cận với vốn ngân hàng. Đây là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất với những biến động của nền kinh tế. Vì vậy, rất cần sự hỗ trợ từ Chính phủ, mà giải pháp tài chính là công cụ trọng yếu. Do đó, nghiên cứu đi sâu vào đánh giá những giải pháp tài chính của Chính phủ giai đoạn 2011 – 2016, từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này khiến giải pháp tài chính chƣa thực sự hiệu quả. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê kết hợp với dữ liệu mới nhất của cuộc điều tra DN năm 2016. Ngoài phần dẫn nhập, kết cấu của nghiên cứu gốm 5 mục. Mục 1 trình bày thực trạng phát triển của DNNVV Việt Nam thể hiện qua các đặc điểm của DN (nhƣ số lƣợng DN, quy mô DN, kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV). Mục 2 đƣa ra thực trạng của giải pháp tài chính của Chính phủ những năm qua. Mục 3 đƣa ra đánh giá đối với các giải pháp tài chính của Chính phủ và chỉ ra những hạn chế của những giải pháp tài chính trong những năm qua. Mục 4: nguyên nhân của những hạn chế. Mục 5 là kết luận chính. 1. Quá trình phát triển của DNNVV Việt Nam 1.1. Đặc điểm DNNVV 1.1.1. Về số lượng DNNVV Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng (6,81% năm 2017) và là năm có mức tăng trƣởng cao nhất trong vòng 7 năm qua. Cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế, đặc biệt là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2015 với những đổi mới thông thoáng hơn tạo động lực cho sự gia nhập thị trƣờng của những doanh nghiệp mới, và phần lớn là DNNVV. Nguồn: Xử lý số liệu từ tổng điều tra DN hàng năm 90 Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, năm 2016 có sự tăng trƣởng mạnh về số lƣợng DNNVV (13,8% so với 2015) đạt 508.128 DN. Bảng 1: Số lƣợng DNNVV phân chia theo qui mô và loại hình qua các n m N m 2011 2012 2013 2014 2015 2016 DNNN 1.804 3.169 3.144 2.977 2.738 2.510 DNNVV 1.045 1.896 1.855 1.763 1.617 1.482 DN lớn 759 1.273 1.289 1.214 1.121 1.028 DN ngoài NN 329.244 346.418 367.002 401.499 440.566 501.175 DNNVV 324.457 341.777 362.381 396.707 435.335 495.259 DN lớn 4.787 4641 4.621 4.792 5.231 5.916 DN FDI 12.167 14.879 9.976 11.179 11.932 14.010 DNNVV 9.803 7.110 7.971 9.007 9.537 11.387 DN lớn 2.364 7.769 2.005 2.172 2.395 2.623 Tổng số 343.215 364.466 380.122 415.655 455.236 517.695 Nguồn: Xử lý từ số liệu tổng điều tra DN hàng năm Nhƣ vậy, tính đến hết năm 2016, cả nƣớc có 517.695 DN đang hoạt động. Đa số trong các DN này là DNNVV và tỷ trọng này có xu hƣớng ngày càng tăng trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2005: DNNVV chiếm tỷ trọng 95% trong tổng số DN (theo công bố sách trắng DNNVV), đến năm 2016: chiếm 98,15% tổng số DN cả nƣớc. 1.1.2. Lao động trong khu vực DNNVV Số lƣợng DNNVV tăng lên hàng năm cho thấy việc làm đƣợc tạo ra càng nhiều cho ngƣời lao độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 NCS. Lê Thị Hồng Thúy Học viện Tài chính Tóm tắt: Bài nghiên cứu đưa ra đánh giá thực trạng những giải pháp tài chính mà Việt Nam đã sử dụng để hỗ trợ DNNVV phát triển giai đoạn 2011-2016. Kết quả cho thấy với quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ cũng như sự nỗ lực của bản thân DNNVV đã thúc đẩy DNNVV phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong việc sử dụng giải pháp tài chính hỗ trợ DNNVV về: chính sách thuế, giải pháp tín dụng, chính sách tỷ giá, hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân chủ quan về phía DN chưa năng động trong tiếp cận thông tin, hoạt động còn nhiều bất cập, thiếu bền vững… Mặt khách quan đến từ sự chưa đồng bộ của giải pháp tài chính của Chính phủ, công tác quản lý còn yếu kém, vẫn còn những quy định chưa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng của các giải pháp tài chính không hiệu quả. Từ khóa: Giải pháp tài chính, phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa Dẫn nhập Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của hầu hết các quốc gia nói chung, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. DNNVV là thành tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng và là động lực phát triển kinh tế xã hội đã đƣợc Đảng nhận thức và quyết tâm trong những năm gần đây, bằng việc đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho đối tƣợng doanh nghiệp này. DNNVV thƣờng năng động, sáng tạo nhƣng thị trƣờng của họ phần lớn là thị trƣờng địa phƣơng. Những năm gần đây, hoạt động của DNNVV đã có bƣớc phát triển đột biến, đóng góp vào GDP, giải quyết việc làm,… Nền kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trƣởng ổn định ở giai đoạn 2011 – 2017, khi mà tốc độ tăng trƣởng luôn cao hơn mức trung bình. Sau những khó khăn của năm 2012, nền kinh tế đã đang phục hồi trở lại. Năm 2017, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng 6,81%. Mà đóng góp vào GDP của đối tƣợng DN này lên đến hơn 40%. Điều đó cho thấy tầm quan trọng khi phải tiếp tục nghiên cứu để phát triển khu vực DN này ở Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực DN này gặp rất nhiều khó khăn về vốn cũng nhƣ việc tiếp cận nguồn vốn, tiếp cận 89 mặt bằng sản xuất kinh doanh. Theo thống kê của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong số 97% DN nhỏ và vừa có đến 85 – 90% là DN nhỏ và siêu nhỏ. Điều đáng nói hơn cả là chỉ có 40% DN này đƣợc tiếp cận với vốn ngân hàng. Đây là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất với những biến động của nền kinh tế. Vì vậy, rất cần sự hỗ trợ từ Chính phủ, mà giải pháp tài chính là công cụ trọng yếu. Do đó, nghiên cứu đi sâu vào đánh giá những giải pháp tài chính của Chính phủ giai đoạn 2011 – 2016, từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này khiến giải pháp tài chính chƣa thực sự hiệu quả. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê kết hợp với dữ liệu mới nhất của cuộc điều tra DN năm 2016. Ngoài phần dẫn nhập, kết cấu của nghiên cứu gốm 5 mục. Mục 1 trình bày thực trạng phát triển của DNNVV Việt Nam thể hiện qua các đặc điểm của DN (nhƣ số lƣợng DN, quy mô DN, kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV). Mục 2 đƣa ra thực trạng của giải pháp tài chính của Chính phủ những năm qua. Mục 3 đƣa ra đánh giá đối với các giải pháp tài chính của Chính phủ và chỉ ra những hạn chế của những giải pháp tài chính trong những năm qua. Mục 4: nguyên nhân của những hạn chế. Mục 5 là kết luận chính. 1. Quá trình phát triển của DNNVV Việt Nam 1.1. Đặc điểm DNNVV 1.1.1. Về số lượng DNNVV Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng (6,81% năm 2017) và là năm có mức tăng trƣởng cao nhất trong vòng 7 năm qua. Cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế, đặc biệt là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2015 với những đổi mới thông thoáng hơn tạo động lực cho sự gia nhập thị trƣờng của những doanh nghiệp mới, và phần lớn là DNNVV. Nguồn: Xử lý số liệu từ tổng điều tra DN hàng năm 90 Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, năm 2016 có sự tăng trƣởng mạnh về số lƣợng DNNVV (13,8% so với 2015) đạt 508.128 DN. Bảng 1: Số lƣợng DNNVV phân chia theo qui mô và loại hình qua các n m N m 2011 2012 2013 2014 2015 2016 DNNN 1.804 3.169 3.144 2.977 2.738 2.510 DNNVV 1.045 1.896 1.855 1.763 1.617 1.482 DN lớn 759 1.273 1.289 1.214 1.121 1.028 DN ngoài NN 329.244 346.418 367.002 401.499 440.566 501.175 DNNVV 324.457 341.777 362.381 396.707 435.335 495.259 DN lớn 4.787 4641 4.621 4.792 5.231 5.916 DN FDI 12.167 14.879 9.976 11.179 11.932 14.010 DNNVV 9.803 7.110 7.971 9.007 9.537 11.387 DN lớn 2.364 7.769 2.005 2.172 2.395 2.623 Tổng số 343.215 364.466 380.122 415.655 455.236 517.695 Nguồn: Xử lý từ số liệu tổng điều tra DN hàng năm Nhƣ vậy, tính đến hết năm 2016, cả nƣớc có 517.695 DN đang hoạt động. Đa số trong các DN này là DNNVV và tỷ trọng này có xu hƣớng ngày càng tăng trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2005: DNNVV chiếm tỷ trọng 95% trong tổng số DN (theo công bố sách trắng DNNVV), đến năm 2016: chiếm 98,15% tổng số DN cả nƣớc. 1.1.2. Lao động trong khu vực DNNVV Số lƣợng DNNVV tăng lên hàng năm cho thấy việc làm đƣợc tạo ra càng nhiều cho ngƣời lao độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp tài chính Phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Giải pháp tài chính của Chính phủ Hỗ trợ tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 289 0 0
-
11 trang 207 1 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 206 0 0 -
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 132 0 0 -
5 trang 124 0 0
-
15 trang 120 4 0
-
11 trang 120 0 0
-
15 trang 120 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 106 0 0 -
12 trang 78 1 0