Giải pháp tái sử dụng vật liệu phế thải
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những ưu nhược của giải pháp trên thị trường cho 3 loại rác thải: Kính thường, kính vỡ và gốm. Đồng thời đưa ra giải pháp để tăng giá trị sản phẩm, hạn chế việc ô nhiễm môi trường và theo khuynh hướng của phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tái sử dụng vật liệu phế thải GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI Đỗ Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đăng Duy, Châu Phúc L i Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thanh TânTÓM TẮTBài này đưa ra những ưu nhược của giải pháp trên thị trường cho 3 loại rác thải: kínhthường, kính vỡ và gốm. Đồng thời đưa ra giải pháp để tăng giá trị sản phẩm, hạn chế việc ônhiễm môi trường và theo khuynh hướng của phát triển bền vững.Từ khóa: tái sử dụng, vật liệu, phế phẩm, phế thải, phát triển bền vững.1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Thực trạngHiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có hàng tấn vật liệu phế thải rahằng ngày. Và chúng chưa được xử lý một cách triệt để bên cạnh đó nguyên liệu trên thếgiới đang dần cạn kiệt bởi tác động tiêu cực của con người. Hiện nay, các nước đang tiếnhành tăng cường tái chế, tái sự dụng các loại vật liệu phế thải như nhựa, gốm, kính,… vớimục đích biến vật liệu phế thải trở thành nguồn tài nguyên cho chúng ta. Những phươngpháp này giúp chúng ta tiết kiệm tài nguyên, thời gian hơn so với việc chế tạo cái mới. Tuynhiên, vẫn còn những loại không thể tái chế hoặc tái chế với chi phí cao đồng thời chưa tìmra giải pháp tái sử dụng hiệu quả.1.2 Tái sử dụng vật liệuVới mục đích tiết kiệm chi phí và theo triết lý bảo vệ môi trường và hướng đến sự phát triểnbền vững, chúng tôi muốn đưa ra giải pháp tái sử dụng lại những vật liệu không thể tái chếhay khó có thể chế tạo lại điển hình là: kính thường, kính cường lực vỡ và gốm vỡ.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1 Kính, kính cường lực ơ pháp tái ch : sử dụng lại các loại thủy tinh vỡ hiện nay được sử dụng ở rất nhiềunơi và rộng rải bằng cách tái chế lại các mảnh thủy tinh vỡ, cũ, và đun nóng ở một nhiệt độcao nhất định để chế tác lại các sản phẩm hiện có trên thị trường. Ban đầu họ sẽ thu gomkính vỡ, phân loại và sau đó là nung lại.Ưu điểm: tạo ra những sản phẩm mới, tận dụng lại nguồn kính vỡ không sử dụng, mang lạithu nhập thêm cho người làm nghề, có thể tái sử dụng nhiều lần, giảm thiểu vật liệu phế thảikính. 911Như c điểm: có một số loại kính không thể tái chế lại, cần dùng lượng lớn nguyên liệu đểđun nóng lại thủy tinh, tạo ra nhiêt độ lớn và khí độc hại thải ra môi trường, không an toàncho những công nhân làm việc ở đó. Hình 1. Thu gom kính vỡ Hình 2. Phân loại kính Hình 3. Lò nung thủy tinh ơ pháp tái sử dụng: mảnh thủy tinh vỡ thường được làm tường rào chống trộm đãđươc nghĩ ra từ thơi xa ưa bằng cách gắn các mảnh thủy tinh lên những bức tường rào.Ưu điểm: chi phí thi công thấp, tái sử dụng thủy tinh vỡ, chống trộm hiệu quảNhư c điểm: làm mất mỹ quan nhà, nguy hiểm cho những loài động vật.2.2 Giải phápVới mục đích bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm có tính nghệ thuật cao bên cạnh đó làmtăng giá trị của chúng thì những mảnh kính cường lực và kính thường bị vỡ ta có thể kết nốichúng lại với nhau thành các tác phẩm có họa tiết là những tia sáng len lỏi trong mỗi vết nứtcó sự kết nối với nhau làm sản phẩm có nét đặt trưng riêng.Ưu điểm: tăng đáng kể giá trị sản phẩm, sử dụng được trong nhiều mục đích, tận dụngđược rác thải kính, bảo vệ môi trường.Như c điểm: khó thực hiện được giải pháp, tốn nhiều công sức để sử dụng.2.2 Gốm sứTrên thế giới: từ lâu cũng đã có nhiều giải pháp nhầm tái sử dụng những sản phẩm bị vỡ,lõi. Điển hình như ở Nhật Bản, do truyền thống sử dụng những sản phẩm gốm lâu đời,những sản phẩm có giá trị cao nên khi bị vỡ, sứt mẻ, người Nhật không nở bỏ đi mà tìm912cách hàn gắn, phục hồi lại giống như lúc đầu. Từ đó cũng khai sinh ra Nghệ thuật phục hồigốm sứ đã vỡ bằng vàng (Kintsugi). Hình 4. Theo Kintsugi/Wiki Hình 5. Anothersomething.orgTrong nước: hiện nay có một số bạn trẻ cũng đã tận dụng những loại chậu gốm vỡ làm nênnhững chậu cây cảnh nhỏ, dùng để trang trí trong nhà, quán café, quán ăn,…một số hìnhảnh ví dụ: Hình 6. phương pháp tái chế ở Việt NamTuy nhiên, việc tái sử dụng những sản phẩm này chưa nhiều, chưa mang lại những sảnphẩm mang tính nghệ thuật, bền bỉ và chưa có giá trị cao.Với mục đích tạo ra luồng gió mới, tạo ra sản phẩm mới mang tính nghệ thuật cao, mới mẻ,có giá trị đã khơi gợi chúng tôi ý tưởng sử dụng những loại gốm vỡ tạo ra những bức tranhdùng để trang trí cho không gian nội thất.Ý ưởngSử dụng những mảnh gốm bị vỡ, cháy đen do nun quá lửa,... sắp xếp chúng theo sắc độ từđỏ nhạt (gốm non) đến đen (gốm bị cháy khét), sắp xếp theo một hình dạng nhất định và cốđịnh bằng keo dán, sau đó cho dung dịch keo/ nhựa kết dính bề mặt. Tiếp theo, chúng tadựa theo quá trình làm sơn mài xử lý bề mặt và đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tái sử dụng vật liệu phế thải GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI Đỗ Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đăng Duy, Châu Phúc L i Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thanh TânTÓM TẮTBài này đưa ra những ưu nhược của giải pháp trên thị trường cho 3 loại rác thải: kínhthường, kính vỡ và gốm. Đồng thời đưa ra giải pháp để tăng giá trị sản phẩm, hạn chế việc ônhiễm môi trường và theo khuynh hướng của phát triển bền vững.Từ khóa: tái sử dụng, vật liệu, phế phẩm, phế thải, phát triển bền vững.1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Thực trạngHiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có hàng tấn vật liệu phế thải rahằng ngày. Và chúng chưa được xử lý một cách triệt để bên cạnh đó nguyên liệu trên thếgiới đang dần cạn kiệt bởi tác động tiêu cực của con người. Hiện nay, các nước đang tiếnhành tăng cường tái chế, tái sự dụng các loại vật liệu phế thải như nhựa, gốm, kính,… vớimục đích biến vật liệu phế thải trở thành nguồn tài nguyên cho chúng ta. Những phươngpháp này giúp chúng ta tiết kiệm tài nguyên, thời gian hơn so với việc chế tạo cái mới. Tuynhiên, vẫn còn những loại không thể tái chế hoặc tái chế với chi phí cao đồng thời chưa tìmra giải pháp tái sử dụng hiệu quả.1.2 Tái sử dụng vật liệuVới mục đích tiết kiệm chi phí và theo triết lý bảo vệ môi trường và hướng đến sự phát triểnbền vững, chúng tôi muốn đưa ra giải pháp tái sử dụng lại những vật liệu không thể tái chếhay khó có thể chế tạo lại điển hình là: kính thường, kính cường lực vỡ và gốm vỡ.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1 Kính, kính cường lực ơ pháp tái ch : sử dụng lại các loại thủy tinh vỡ hiện nay được sử dụng ở rất nhiềunơi và rộng rải bằng cách tái chế lại các mảnh thủy tinh vỡ, cũ, và đun nóng ở một nhiệt độcao nhất định để chế tác lại các sản phẩm hiện có trên thị trường. Ban đầu họ sẽ thu gomkính vỡ, phân loại và sau đó là nung lại.Ưu điểm: tạo ra những sản phẩm mới, tận dụng lại nguồn kính vỡ không sử dụng, mang lạithu nhập thêm cho người làm nghề, có thể tái sử dụng nhiều lần, giảm thiểu vật liệu phế thảikính. 911Như c điểm: có một số loại kính không thể tái chế lại, cần dùng lượng lớn nguyên liệu đểđun nóng lại thủy tinh, tạo ra nhiêt độ lớn và khí độc hại thải ra môi trường, không an toàncho những công nhân làm việc ở đó. Hình 1. Thu gom kính vỡ Hình 2. Phân loại kính Hình 3. Lò nung thủy tinh ơ pháp tái sử dụng: mảnh thủy tinh vỡ thường được làm tường rào chống trộm đãđươc nghĩ ra từ thơi xa ưa bằng cách gắn các mảnh thủy tinh lên những bức tường rào.Ưu điểm: chi phí thi công thấp, tái sử dụng thủy tinh vỡ, chống trộm hiệu quảNhư c điểm: làm mất mỹ quan nhà, nguy hiểm cho những loài động vật.2.2 Giải phápVới mục đích bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm có tính nghệ thuật cao bên cạnh đó làmtăng giá trị của chúng thì những mảnh kính cường lực và kính thường bị vỡ ta có thể kết nốichúng lại với nhau thành các tác phẩm có họa tiết là những tia sáng len lỏi trong mỗi vết nứtcó sự kết nối với nhau làm sản phẩm có nét đặt trưng riêng.Ưu điểm: tăng đáng kể giá trị sản phẩm, sử dụng được trong nhiều mục đích, tận dụngđược rác thải kính, bảo vệ môi trường.Như c điểm: khó thực hiện được giải pháp, tốn nhiều công sức để sử dụng.2.2 Gốm sứTrên thế giới: từ lâu cũng đã có nhiều giải pháp nhầm tái sử dụng những sản phẩm bị vỡ,lõi. Điển hình như ở Nhật Bản, do truyền thống sử dụng những sản phẩm gốm lâu đời,những sản phẩm có giá trị cao nên khi bị vỡ, sứt mẻ, người Nhật không nở bỏ đi mà tìm912cách hàn gắn, phục hồi lại giống như lúc đầu. Từ đó cũng khai sinh ra Nghệ thuật phục hồigốm sứ đã vỡ bằng vàng (Kintsugi). Hình 4. Theo Kintsugi/Wiki Hình 5. Anothersomething.orgTrong nước: hiện nay có một số bạn trẻ cũng đã tận dụng những loại chậu gốm vỡ làm nênnhững chậu cây cảnh nhỏ, dùng để trang trí trong nhà, quán café, quán ăn,…một số hìnhảnh ví dụ: Hình 6. phương pháp tái chế ở Việt NamTuy nhiên, việc tái sử dụng những sản phẩm này chưa nhiều, chưa mang lại những sảnphẩm mang tính nghệ thuật, bền bỉ và chưa có giá trị cao.Với mục đích tạo ra luồng gió mới, tạo ra sản phẩm mới mang tính nghệ thuật cao, mới mẻ,có giá trị đã khơi gợi chúng tôi ý tưởng sử dụng những loại gốm vỡ tạo ra những bức tranhdùng để trang trí cho không gian nội thất.Ý ưởngSử dụng những mảnh gốm bị vỡ, cháy đen do nun quá lửa,... sắp xếp chúng theo sắc độ từđỏ nhạt (gốm non) đến đen (gốm bị cháy khét), sắp xếp theo một hình dạng nhất định và cốđịnh bằng keo dán, sau đó cho dung dịch keo/ nhựa kết dính bề mặt. Tiếp theo, chúng tadựa theo quá trình làm sơn mài xử lý bề mặt và đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái sử dụng vật liệu Phát triển bền vững Vật liệu phế thải Hạn chế ô nhiễm môi trường Nguồn tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 311 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 302 0 0 -
95 trang 261 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 195 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 142 0 0