Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 1
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.99 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn "Tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên" của tác giả Trần Quang Huy trình bày các nội dung: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè, đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 1 TS.TRẨNQUANG HUY ✓V: TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆHỢPTAC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN Những người cùng tham gia: 1- TS. Trần Văn Đức 2- TS. Bùi Đình Hòa2 TS. TRÀN QUANG HUY TÃNG CƯỜNG MÓI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 3 LỜI NÓI ĐÀU Chè xanh Thái Nguyên đã nổi tiếng trong và ngoài nước vớihuơng thơm vị đượm đặc biệt. Cây chè được đại hội Tinh Đảngbộ Thái Nguyên lần thứ XVI xác định là cây trồng mũi nhọntrong phát triển kinh tế của Tinh. Tinh Thái Nguyên đã quyhoạch vùng sản xuất chè trọng điểm gồm các huyện Định Hoá,Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên và thành phố TháiNguyên, hình thành vùng sản xuất chè hàng hoá tập trung nhằmphát huy lợi thế của tinh. Với đặc điểm là cây trồng có tính hàng hoá cao, quá trìnhsản xuất kinh doanh chè có điều kiện thuận lợi để thực hiện phâncông lao động theo hướng chuyên môn hoá và hiệp tác hoá nhằmnâng cao nãng suất lao động, tiết kiệm chi phí... Tuy vậy, ờ vùngchè trọng điểm của tinh Thái Nguyên, quan hệ hợp tác giữa cácđơn vị sản xuất và tiêu thụ chè chưa được giải quyết thoả đáng,đặc biệt là quan hệ hợp tác giữa hộ nông dân với các doanhnghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Quá trình sản xuất, tiêuthụ chè của các nông hộ còn mang nặng tính cá thể, hầu hết cáchộ nông dân đều tự đảm nhiệm mọi hoạt động trong các khâucủa quá trình sản xuất. Việc hợp tác giữa các hộ nông dân sảnxuất chè với nhau và với các đơn vị sản xuất kinh doanh chè, tổchức khác còn nghèo nàn về hình thức cũng như các hoạt độngcụ thể. Các hoạt động hợp tác của các hộ còn mang tính tự phát,thiếu tính hệ thống, chưa nhận thức đúng vai trò quan trọng và 7tính tất yếu của hợp tác và kinh tế hợp tác (KTHT). Điều này đãlàm hạn chế kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh chè. Chính vì vậy, chúng tôi biên soạn cuốn Tăng cường mốiquan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chètrọng điểm tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp thông tin, tu liệutham khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sáchtrong phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè ờtinh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sờ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Thống kê tinhThái Nguyên, Uỷ ban Nhân dân, phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ và TP. Thái Nguyên cùngcán bộ, bà con nông dân các xã Tân Cương, Phúc Trìu, PhúcXuân - TP. Thái Nguyên; xã La Bằng, Tân Linh, Hùng Sơn - H.Đại Từ; xã Hoà Bình, Khe Mo, Minh Lập - H. Đồng Hý, tinh TháiNguyên đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong quátrình nghiên cứu và biên soạn cuốn sách này. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng, nhung cuốn sách cóthể không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi trân trọng cảmơn ý kiến đóng góp của quý độc giả đê cuôn sách được hoànthiện hơn. Tác giả TS. Trần Quang Huy CHUƠNG 1 C ơ s ộ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỂ QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ1.1. LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ H ộ p TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ l . l . l ề Khái niệm về quan hệ hợp tác l . l . l . I . Quan hệ hợp tác Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2008 của Nhà xuất bản ĐàNẵng, quan hệ là trạng thái tác động lẫn nhau, ảnh hưởnglẫn nhau giữa các sụ vật. QHHT là mối quan hệ giữa conngười với con người trong việc chung sức giúp đỡ lẫn nhau, cùngthực hiện một hoạt động nào đó vì mục tiêu chung. Như vậy, có thể hiểu QHHT trong sản xuất kinh doanh nóichung, trong sản xuất tiêu thụ chè nói riêng là mối quan hệ giữacon người với con người trong việc chung sức giúp dỡ lẫn nhauđể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêuchung trong đó có mục tiêu riêng của mỗi thành viên tham gia.Nội hàm của các mối QHHT giữa con người với con người trongsản xuất kinh doanh là các hoạt động hợp tác, hợp tác kinh tế,liên kết kinh tế. Biểu hiện cụ thể của các QHHT là sự hình thànhnên các tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ những tập thể không 9chính thức, những nhóm lâm thời đến nhũng tổ chúc cố cơ cấubộ máy quản tri chặt chẽ. Ngày nay, tổ chúc xuất hiện trong mọiGnh vực xã hội, chính trị, tôn giáo, kỉnh tế. Xã hội ngày nay đượccoi là xã hội của các tổ chức và tổ chức là nguồn sức mạnh củaxã hội. Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp, các hộ nông dân tiếnhành sản xuất kinh doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng trọng điểm tỉnh Thái Nguyên: Phần 1 TS.TRẨNQUANG HUY ✓V: TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆHỢPTAC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN Những người cùng tham gia: 1- TS. Trần Văn Đức 2- TS. Bùi Đình Hòa2 TS. TRÀN QUANG HUY TÃNG CƯỜNG MÓI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈở VÙNG CHÈ TRỌNG ĐIỂM TỈNH THÁI NGUYÊN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 3 LỜI NÓI ĐÀU Chè xanh Thái Nguyên đã nổi tiếng trong và ngoài nước vớihuơng thơm vị đượm đặc biệt. Cây chè được đại hội Tinh Đảngbộ Thái Nguyên lần thứ XVI xác định là cây trồng mũi nhọntrong phát triển kinh tế của Tinh. Tinh Thái Nguyên đã quyhoạch vùng sản xuất chè trọng điểm gồm các huyện Định Hoá,Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên và thành phố TháiNguyên, hình thành vùng sản xuất chè hàng hoá tập trung nhằmphát huy lợi thế của tinh. Với đặc điểm là cây trồng có tính hàng hoá cao, quá trìnhsản xuất kinh doanh chè có điều kiện thuận lợi để thực hiện phâncông lao động theo hướng chuyên môn hoá và hiệp tác hoá nhằmnâng cao nãng suất lao động, tiết kiệm chi phí... Tuy vậy, ờ vùngchè trọng điểm của tinh Thái Nguyên, quan hệ hợp tác giữa cácđơn vị sản xuất và tiêu thụ chè chưa được giải quyết thoả đáng,đặc biệt là quan hệ hợp tác giữa hộ nông dân với các doanhnghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Quá trình sản xuất, tiêuthụ chè của các nông hộ còn mang nặng tính cá thể, hầu hết cáchộ nông dân đều tự đảm nhiệm mọi hoạt động trong các khâucủa quá trình sản xuất. Việc hợp tác giữa các hộ nông dân sảnxuất chè với nhau và với các đơn vị sản xuất kinh doanh chè, tổchức khác còn nghèo nàn về hình thức cũng như các hoạt độngcụ thể. Các hoạt động hợp tác của các hộ còn mang tính tự phát,thiếu tính hệ thống, chưa nhận thức đúng vai trò quan trọng và 7tính tất yếu của hợp tác và kinh tế hợp tác (KTHT). Điều này đãlàm hạn chế kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh chè. Chính vì vậy, chúng tôi biên soạn cuốn Tăng cường mốiquan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chètrọng điểm tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp thông tin, tu liệutham khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sáchtrong phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè ờtinh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sờ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Thống kê tinhThái Nguyên, Uỷ ban Nhân dân, phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ và TP. Thái Nguyên cùngcán bộ, bà con nông dân các xã Tân Cương, Phúc Trìu, PhúcXuân - TP. Thái Nguyên; xã La Bằng, Tân Linh, Hùng Sơn - H.Đại Từ; xã Hoà Bình, Khe Mo, Minh Lập - H. Đồng Hý, tinh TháiNguyên đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong quátrình nghiên cứu và biên soạn cuốn sách này. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng, nhung cuốn sách cóthể không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi trân trọng cảmơn ý kiến đóng góp của quý độc giả đê cuôn sách được hoànthiện hơn. Tác giả TS. Trần Quang Huy CHUƠNG 1 C ơ s ộ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỂ QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ1.1. LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ H ộ p TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ l . l . l ề Khái niệm về quan hệ hợp tác l . l . l . I . Quan hệ hợp tác Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2008 của Nhà xuất bản ĐàNẵng, quan hệ là trạng thái tác động lẫn nhau, ảnh hưởnglẫn nhau giữa các sụ vật. QHHT là mối quan hệ giữa conngười với con người trong việc chung sức giúp đỡ lẫn nhau, cùngthực hiện một hoạt động nào đó vì mục tiêu chung. Như vậy, có thể hiểu QHHT trong sản xuất kinh doanh nóichung, trong sản xuất tiêu thụ chè nói riêng là mối quan hệ giữacon người với con người trong việc chung sức giúp dỡ lẫn nhauđể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêuchung trong đó có mục tiêu riêng của mỗi thành viên tham gia.Nội hàm của các mối QHHT giữa con người với con người trongsản xuất kinh doanh là các hoạt động hợp tác, hợp tác kinh tế,liên kết kinh tế. Biểu hiện cụ thể của các QHHT là sự hình thànhnên các tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ những tập thể không 9chính thức, những nhóm lâm thời đến nhũng tổ chúc cố cơ cấubộ máy quản tri chặt chẽ. Ngày nay, tổ chúc xuất hiện trong mọiGnh vực xã hội, chính trị, tôn giáo, kỉnh tế. Xã hội ngày nay đượccoi là xã hội của các tổ chức và tổ chức là nguồn sức mạnh củaxã hội. Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp, các hộ nông dân tiếnhành sản xuất kinh doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất chè Tiêu thụ chè Quan hệ họp tác Hợp tác kinh tế Kinh doanh chè Kỹ thuật trồng chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Đề tài: Quy trình sản xuất chè túi lọc
28 trang 78 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
31 trang 27 0 0
-
Thời báo MêKông: Số 115 tháng 4/2016
24 trang 26 0 0 -
Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại chè
61 trang 26 0 0 -
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp
108 trang 23 0 0 -
Nhìn lại ba thập kỷ thực hiện luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
10 trang 22 0 0 -
Thế và lực trong thế kỷ XXI - Bình Dương: Phần 1
213 trang 21 0 0 -
Quan hệ Trung - Mỹ từ năm 1949 đến nay
9 trang 21 0 0