Giải pháp thành lập hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở giới thiệu thực tiễn, lộ trình cụ thể giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam, bài viết đề xuất phương án, điều kiện, lộ trình và giải pháp thành lập ETS tại Việt Nam như: Xây dựng khung pháp lý; Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho ETS; Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đáp ứng hoạt động của ETS; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống giao dịch phát thải…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thành lập hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÀNH LẬP HỆ THỐNG GIAO DỊCH PHÁT THẢI TẠI VIỆT NAM MAI THU HIỀN1 1 Trường Đại học Ngoại thương Tóm tắt: Việc thành lập hệ thống giao dịch phát thải (ETS) được xem là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (KNK), đồng thời giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nhằm đạt được cam kết mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trên cơ sở giới thiệu thực tiễn, lộ trình cụ thể giảm nhẹ phát thải KNK tại Việt Nam, bài viết đề xuất phương án, điều kiện, lộ trình và giải pháp thành lập ETS tại Việt Nam như: Xây dựng khung pháp lý; Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho ETS; Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đáp ứng hoạt động của ETS; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống giao dịch phát thải… Từ khóa: Thị trường các-bon, hệ thống giao dịch phát thải (ETS), hạn ngạch phát thải KNK, tín chỉ các-bon. Ngày nhận bài: 3/8/2024; Ngày sửa chữa: 16/9/2024; Ngày duyệt đăng: 24/9/2024. Solution to establish an emissions trading system in Vietnam Abstract: The establishment of an emissions trading system (ETS) is considered as an effective way of reducing greenhouse gas (GHG) emissions while helping Vietnam respond more proactively to climate change to reach net-zero các- bon emission target by 2050. Based on the introduction of the pratice and a specific roadmap to mitigate GHG emissions in Vietnam, the research proposes plans, conditions, roadmaps and solutions for the establishment of the ETS in Vietnam such as bulding a legal framework, completing the database for the ETS, building a modern infrastructure system to meet ETS’s operations; and developing human resources to serve the ETS… Keywords: Các-bon market, emissions trading system, emission allowance, các-bon credit. JEL Classifications: P48, Q53, Q54. 1. GIỚI THIỆU CHUNG đã hoàn thành, góp phần từng bước hình thành công Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh cụ thị trường tại Việt Nam, hệ thống cơ sở dữ liệu về hưởng nặng nề của BĐKH. Nhận thức được tầm phát thải KNK và lộ trình tham gia thị trường các- quan trọng của BĐKH và mức độ ảnh hưởng đến sự bon trong hai lĩnh vực thí điểm là chất thải rắn và sản phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã ký Công ước xuất thép, hướng tới sẵn sàng xây dựng thị trường khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCC) năm các-bon trong nước cũng như tham gia thị trường 1992, phê chuẩn năm 1994; ký Nghị định thư Kyoto các-bon thế giới. năm 1998 và phê chuẩn năm 2002; thành lập Ban chỉ Mặc dù đã chuẩn bị các điều kiện để từng bước đạo quốc gia thực hiện Công ước UNFCC và Nghị hình thành công cụ thị trường các-bon nhưng đây cũng định thư Kyoto… thể hiện cam kết, nỗ lực của Việt là một thách thức với Việt Nam bởi việc tham gia thị Nam về ứng phó với BĐKH và kiểm kê KNK. Tại trường các-bon của Việt Nam còn khá mới. Trong Nghị Hội nghị COP26 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã định thư Kyoto, Việt Nam thuộc nhóm nước đang phát đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát thải ròng triển không nằm trong Phụ lục 1 nên không chịu ràng bằng 0 vào năm 2050. buộc giảm thải mà chỉ nhận đầu tư thông qua các dự Cũng như nhiều quốc gia khác theo đuổi mục án. Hầu hết các dự án nhận được sự đầu tư từ các nước tiêu giảm nhẹ phát thải KNK, năm 2012, Việt Nam phát triển để thực hiện giảm phát thải. Với thị trường trở thành thành viên của Chương trình sẵn sàng các-bon hiện tại chỉ dựa vào các dự án thuộc Cơ chế tham gia thị trường các-bon (PMR). Từ năm 2015, phát triển sạch và một số dự án tự nguyện thì Việt Nam Việt Nam đã triển khai Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho khó có thể đạt được mục tiêu đầy tham vọng về giảm xây dựng thị trường các-bon (VNPMR) do Ngân phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. hàng Thế giới (WB) tài trợ nhằm tăng cường năng Một trong những phương thức để huy động lực xây dựng các công cụ định giá các-bon, tạo điều nguồn lực xã hội một cách minh bạch và linh hoạt là kiện cho việc hình thành thị trường các-bon tại Việt định giá các-bon, bao gồm thuế các-bon, thị trường Nam. Qua 5 năm thực hiện, Dự án VNPMR cơ bản các-bon (hệ thống giao dịch phát thải và các cơ chế4 Số 9/2024 NGHIÊN CỨUtạo tín chỉ, trao đổi tín chỉ các-bon). Trong đó, hệ các nước. Các báo cáo về giao dịch phát thải toàn cầuthống giao dịch phát thải (ETS) được xem là giải pháp và sự phát triển của các hệ thống giao dịch phát thảihữu hiệu thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK ở được phân tích đầy đủ trong các báo cáo của ICAPcác quốc gia, khu vực và trên phạm vi toàn cầu bởi (2018), ICAP (2020).hệ thống này đảm bảo cho các chủ thể tham gia thực Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu liên quanhiện cam kết giảm phát thải và có nguồn thu thông đến xây dựng ETS. Michaelowa và cộng sự (2018) giớiqua mua bán, trao đổi tín chỉ các-bon, góp phần đổi thiệu các xu hướng và bài học kinh nghiệm từ hoạtmới, sáng tạo công nghệ theo hướng xanh, sạch, bền động định giá các-bon tại hơn 40 quốc gia trên thếvững nhằm BVMT. Chính vì vậy, việc thành lập ETS giới, khái quát hệ thống thuế hiện tại ở Việt Nam và đềsẽ giúp Việt Nam trở nên chủ động hơn trong việc xuất ba phương án thực hiện thuế hoặc phí các-bon. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thành lập hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÀNH LẬP HỆ THỐNG GIAO DỊCH PHÁT THẢI TẠI VIỆT NAM MAI THU HIỀN1 1 Trường Đại học Ngoại thương Tóm tắt: Việc thành lập hệ thống giao dịch phát thải (ETS) được xem là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (KNK), đồng thời giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nhằm đạt được cam kết mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trên cơ sở giới thiệu thực tiễn, lộ trình cụ thể giảm nhẹ phát thải KNK tại Việt Nam, bài viết đề xuất phương án, điều kiện, lộ trình và giải pháp thành lập ETS tại Việt Nam như: Xây dựng khung pháp lý; Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho ETS; Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đáp ứng hoạt động của ETS; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống giao dịch phát thải… Từ khóa: Thị trường các-bon, hệ thống giao dịch phát thải (ETS), hạn ngạch phát thải KNK, tín chỉ các-bon. Ngày nhận bài: 3/8/2024; Ngày sửa chữa: 16/9/2024; Ngày duyệt đăng: 24/9/2024. Solution to establish an emissions trading system in Vietnam Abstract: The establishment of an emissions trading system (ETS) is considered as an effective way of reducing greenhouse gas (GHG) emissions while helping Vietnam respond more proactively to climate change to reach net-zero các- bon emission target by 2050. Based on the introduction of the pratice and a specific roadmap to mitigate GHG emissions in Vietnam, the research proposes plans, conditions, roadmaps and solutions for the establishment of the ETS in Vietnam such as bulding a legal framework, completing the database for the ETS, building a modern infrastructure system to meet ETS’s operations; and developing human resources to serve the ETS… Keywords: Các-bon market, emissions trading system, emission allowance, các-bon credit. JEL Classifications: P48, Q53, Q54. 1. GIỚI THIỆU CHUNG đã hoàn thành, góp phần từng bước hình thành công Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh cụ thị trường tại Việt Nam, hệ thống cơ sở dữ liệu về hưởng nặng nề của BĐKH. Nhận thức được tầm phát thải KNK và lộ trình tham gia thị trường các- quan trọng của BĐKH và mức độ ảnh hưởng đến sự bon trong hai lĩnh vực thí điểm là chất thải rắn và sản phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã ký Công ước xuất thép, hướng tới sẵn sàng xây dựng thị trường khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCC) năm các-bon trong nước cũng như tham gia thị trường 1992, phê chuẩn năm 1994; ký Nghị định thư Kyoto các-bon thế giới. năm 1998 và phê chuẩn năm 2002; thành lập Ban chỉ Mặc dù đã chuẩn bị các điều kiện để từng bước đạo quốc gia thực hiện Công ước UNFCC và Nghị hình thành công cụ thị trường các-bon nhưng đây cũng định thư Kyoto… thể hiện cam kết, nỗ lực của Việt là một thách thức với Việt Nam bởi việc tham gia thị Nam về ứng phó với BĐKH và kiểm kê KNK. Tại trường các-bon của Việt Nam còn khá mới. Trong Nghị Hội nghị COP26 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã định thư Kyoto, Việt Nam thuộc nhóm nước đang phát đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát thải ròng triển không nằm trong Phụ lục 1 nên không chịu ràng bằng 0 vào năm 2050. buộc giảm thải mà chỉ nhận đầu tư thông qua các dự Cũng như nhiều quốc gia khác theo đuổi mục án. Hầu hết các dự án nhận được sự đầu tư từ các nước tiêu giảm nhẹ phát thải KNK, năm 2012, Việt Nam phát triển để thực hiện giảm phát thải. Với thị trường trở thành thành viên của Chương trình sẵn sàng các-bon hiện tại chỉ dựa vào các dự án thuộc Cơ chế tham gia thị trường các-bon (PMR). Từ năm 2015, phát triển sạch và một số dự án tự nguyện thì Việt Nam Việt Nam đã triển khai Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho khó có thể đạt được mục tiêu đầy tham vọng về giảm xây dựng thị trường các-bon (VNPMR) do Ngân phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. hàng Thế giới (WB) tài trợ nhằm tăng cường năng Một trong những phương thức để huy động lực xây dựng các công cụ định giá các-bon, tạo điều nguồn lực xã hội một cách minh bạch và linh hoạt là kiện cho việc hình thành thị trường các-bon tại Việt định giá các-bon, bao gồm thuế các-bon, thị trường Nam. Qua 5 năm thực hiện, Dự án VNPMR cơ bản các-bon (hệ thống giao dịch phát thải và các cơ chế4 Số 9/2024 NGHIÊN CỨUtạo tín chỉ, trao đổi tín chỉ các-bon). Trong đó, hệ các nước. Các báo cáo về giao dịch phát thải toàn cầuthống giao dịch phát thải (ETS) được xem là giải pháp và sự phát triển của các hệ thống giao dịch phát thảihữu hiệu thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK ở được phân tích đầy đủ trong các báo cáo của ICAPcác quốc gia, khu vực và trên phạm vi toàn cầu bởi (2018), ICAP (2020).hệ thống này đảm bảo cho các chủ thể tham gia thực Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu liên quanhiện cam kết giảm phát thải và có nguồn thu thông đến xây dựng ETS. Michaelowa và cộng sự (2018) giớiqua mua bán, trao đổi tín chỉ các-bon, góp phần đổi thiệu các xu hướng và bài học kinh nghiệm từ hoạtmới, sáng tạo công nghệ theo hướng xanh, sạch, bền động định giá các-bon tại hơn 40 quốc gia trên thếvững nhằm BVMT. Chính vì vậy, việc thành lập ETS giới, khái quát hệ thống thuế hiện tại ở Việt Nam và đềsẽ giúp Việt Nam trở nên chủ động hơn trong việc xuất ba phương án thực hiện thuế hoặc phí các-bon. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống giao dịch phát thải Giảm phát thải khí nhà kính Ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 Thị trường các-bon Tín chỉ các-bonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 78 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
15 trang 61 0 0
-
Áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam
4 trang 40 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 37 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
13 trang 25 0 0 -
Vai trò của mô hình kinh tế tuần hoàn trong giảm thiểu biến đổi khí hậu
7 trang 25 0 0 -
184 trang 23 0 0
-
Quyết định Số: 3119/QĐ-BNN-KHCN
27 trang 22 0 0