Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của nhà ở vùng nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.20 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp ma trận xác định các tác động của biến đổi khí hậu tác động đến nhà ở nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên. Sau đó kiến nghị đưa ra các giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho nhà ở nông thôn thích ứng với các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu tại các huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của nhà ở vùng nông thôn miền núi tỉnh Thái NguyênNguyễn Tiến Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ189(13): 211 - 216GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NHÀ ỞVÙNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Tiến Đức*, Ngô Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân ThànhTrường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBiến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng trở nên trầm trọng và có xu hướng diễn biến theo chiềuhướng tiêu cực, do đó cần phải có các giải pháp thích ứng cho tất cả các lĩnh vực để giảm nhẹ vàứng phó với các điều kiện cực đoan của biến đổi khí hậu.Trên cơ sở phân tích các tác động củabiến đổi khí hậu đã xảy ra và dựa vào các kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Thái Nguyên. Bài báosử dụng phương pháp ma trận xác định các tác động của biến đổi khí hậu tác động đến nhà ở nôngthôn miền núi tỉnh Thái Nguyên. Sau đó kiến nghị đưa ra các giải pháp quy hoạch và kiến trúc chonhà ở nông thôn thích ứng với các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu tại các huyện miềnnúi tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Giải pháp thích ứng, Nhà ở nông thôn miền núi, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Việt nam là một trong những nước chịu ảnhhưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khíhậu, trong những năm gần đây thiên tai mangtính cực đoan xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hạinhiều hơn về người và gây ảnh hưởng đángkể đến nền kinh tế của đất nước [1]. Công tácnghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của biến đổikhí hậu (BĐKH) đến cơ sở hạ tầng, đời sốngkinh tế - xã hội khác nhau nhằm đưa ra cácbiện pháp ứng phó và thích nghi với các tácđộng của các hiện tượng cực đoan do BĐKHđang được thực hiện ở nhiều vùng tại ViệtNam trong đó có tỉnh Thái Nguyên.Nhà ở nông thôn miền núi (NONTMN) là loạihình quan trọng trong đời sống, NONTMNbao gồm các thành phần như khu vực khuônviên nhà ở, cấu trúc nhà, kết cấu móng nhà,cấu kiện tường bao che, kết cấu mái nhà, cấukiện chiếu sáng, thông gió, cấu kiện cách âm,cách nhiệt, bể chứa nước sạch... Tại TháiNguyên, nhà ở nông thôn tại các huyện miềnnúi: Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷ và Võ Nhaibị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hiện tượngkhí hậu cực đoan của BĐKH gây ra [2].Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH tớinhà ở tại các khu vực nông thôn miền núi tỉnhThái Nguyên và đề xuất các giải pháp thích ứng*Tel: 0982 947666, Email: ducnguyentien@tnut.edu.vnvới các hiện tượng cực đoan do BĐKH gây ra làvấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay.ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPĐối tượngKhu vực nghiên cứu bao gồm huyện Đại Từ,Định Hóa, Đồng Hỷ và Võ Nhai (Hình 1), cóđặc điểm địa hình chia làm 3 dạng chính: Khuvực đất bằng, thung lũng: địa hình lòng chảo,xung quanh là đồi núi dễ bị ảnh hưởng bởi lũlụt khi có mưa lớn; Khu vực vùng đồi có độdốc nhỏ: địa hình dạng đồi bát úp, có thể xuấthiện lũ và sạt lở khi mưa nhiều, khí hậu rétđậm, rét hại về mùa đông; Khu vực vùngsườn núi có độ dốc lớn: vùng này có địa hìnhphức tạp, sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra sạtlở đất, lũ quét, lũ ống, ảnh hưởng bởi thời tiếtcực đoan như mưa đá, sương muối...Hình 1. Vị trí huyện Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷvà Võ Nhai [3]Đặc điểm NONTMN bao gồm ba dạng: nhàsàn, nhà gạch, nhà nửa sàn nửa gạch. Nhà211Nguyễn Tiến Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ189(13): 211 - 216được dựng trên các sườn đồi thấp hoặc trong các thung lũng nhỏ hay trên các cánh đồng. Khuônviên nhà được có hàng rào, trồng các loại cây ăn quả và rau mầu. Nhà có ba gian hai chái, có bốnmái. Không gian nội thất được chia theo chiều ngang thành hai phần, bên ngoài là nơi thờ tổ tiên,sinh hoạt chung, tiếp khách, bên trong là bếp, phía trên có gác để ngô lúa và vật dụng cần bảoquản, kiểu nhà điển hình được giới thiệu trong hình 2.a.Khuôn viên công trìnhc. Mặt đứng công trìnhb. Mặt bằng công trìnhHình 2. Nhà ở nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên [4]Phương pháp nghiên cứuĐể đưa ra các giải pháp cho NONTMN thíchứng với các tác động cực đoan của BĐKHcần nghiên cứu thực trạng BĐKH thời gianvừa qua và BĐKH trong tương lai theo cáckịch bản khác nhau để đánh giá các tác độngcủa chúng đến NONTMN. Từ các kịch bảnbiến đổi khí hậu đánh giá các tác động củachúng đến các thành phần của công trìnhNONTMN bằng các ma trận xác định cácmức độ rủi ro, khả năng thích ứng và mức độtổn thương. Sau đó xác định các giải phápđảm bảo các yêu cầu dự phòng, bảo vệ, chốngchịu và sẵn sàng cho NONTMN.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBiến đổi khí hậu tại Thái NguyênThay đổi về nhiệt độNhiệt độ trung bình trên địa bàn tỉnh TháiNguyên có xu thế tăng lên rất rõ rệt, nhiệt độtrung bình hàng năm đã và đang tăng dần.Phân tích chuỗi số liệu nhiệt độ tại hai trạmThái Nguyên và Định Hóa trong khoảng 20năm từ năm 1980 đến năm 1999 cho thấy tạitrạm Thái Nguyên nhiệt độ trung bình nămtăng khoảng gần 0,7ºC, và tại trạm Định Hóatăng khoảng 0,2ºC [2].Thay đổi về lượng mưaVới lượng mưa khá lớn, trung bình 1.5002.500 mm, tổng lượng nước mưa tự nhiên củatỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của nhà ở vùng nông thôn miền núi tỉnh Thái NguyênNguyễn Tiến Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ189(13): 211 - 216GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NHÀ ỞVÙNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Tiến Đức*, Ngô Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân ThànhTrường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBiến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng trở nên trầm trọng và có xu hướng diễn biến theo chiềuhướng tiêu cực, do đó cần phải có các giải pháp thích ứng cho tất cả các lĩnh vực để giảm nhẹ vàứng phó với các điều kiện cực đoan của biến đổi khí hậu.Trên cơ sở phân tích các tác động củabiến đổi khí hậu đã xảy ra và dựa vào các kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Thái Nguyên. Bài báosử dụng phương pháp ma trận xác định các tác động của biến đổi khí hậu tác động đến nhà ở nôngthôn miền núi tỉnh Thái Nguyên. Sau đó kiến nghị đưa ra các giải pháp quy hoạch và kiến trúc chonhà ở nông thôn thích ứng với các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu tại các huyện miềnnúi tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Giải pháp thích ứng, Nhà ở nông thôn miền núi, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Việt nam là một trong những nước chịu ảnhhưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khíhậu, trong những năm gần đây thiên tai mangtính cực đoan xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hạinhiều hơn về người và gây ảnh hưởng đángkể đến nền kinh tế của đất nước [1]. Công tácnghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của biến đổikhí hậu (BĐKH) đến cơ sở hạ tầng, đời sốngkinh tế - xã hội khác nhau nhằm đưa ra cácbiện pháp ứng phó và thích nghi với các tácđộng của các hiện tượng cực đoan do BĐKHđang được thực hiện ở nhiều vùng tại ViệtNam trong đó có tỉnh Thái Nguyên.Nhà ở nông thôn miền núi (NONTMN) là loạihình quan trọng trong đời sống, NONTMNbao gồm các thành phần như khu vực khuônviên nhà ở, cấu trúc nhà, kết cấu móng nhà,cấu kiện tường bao che, kết cấu mái nhà, cấukiện chiếu sáng, thông gió, cấu kiện cách âm,cách nhiệt, bể chứa nước sạch... Tại TháiNguyên, nhà ở nông thôn tại các huyện miềnnúi: Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷ và Võ Nhaibị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hiện tượngkhí hậu cực đoan của BĐKH gây ra [2].Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH tớinhà ở tại các khu vực nông thôn miền núi tỉnhThái Nguyên và đề xuất các giải pháp thích ứng*Tel: 0982 947666, Email: ducnguyentien@tnut.edu.vnvới các hiện tượng cực đoan do BĐKH gây ra làvấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay.ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPĐối tượngKhu vực nghiên cứu bao gồm huyện Đại Từ,Định Hóa, Đồng Hỷ và Võ Nhai (Hình 1), cóđặc điểm địa hình chia làm 3 dạng chính: Khuvực đất bằng, thung lũng: địa hình lòng chảo,xung quanh là đồi núi dễ bị ảnh hưởng bởi lũlụt khi có mưa lớn; Khu vực vùng đồi có độdốc nhỏ: địa hình dạng đồi bát úp, có thể xuấthiện lũ và sạt lở khi mưa nhiều, khí hậu rétđậm, rét hại về mùa đông; Khu vực vùngsườn núi có độ dốc lớn: vùng này có địa hìnhphức tạp, sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra sạtlở đất, lũ quét, lũ ống, ảnh hưởng bởi thời tiếtcực đoan như mưa đá, sương muối...Hình 1. Vị trí huyện Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷvà Võ Nhai [3]Đặc điểm NONTMN bao gồm ba dạng: nhàsàn, nhà gạch, nhà nửa sàn nửa gạch. Nhà211Nguyễn Tiến Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ189(13): 211 - 216được dựng trên các sườn đồi thấp hoặc trong các thung lũng nhỏ hay trên các cánh đồng. Khuônviên nhà được có hàng rào, trồng các loại cây ăn quả và rau mầu. Nhà có ba gian hai chái, có bốnmái. Không gian nội thất được chia theo chiều ngang thành hai phần, bên ngoài là nơi thờ tổ tiên,sinh hoạt chung, tiếp khách, bên trong là bếp, phía trên có gác để ngô lúa và vật dụng cần bảoquản, kiểu nhà điển hình được giới thiệu trong hình 2.a.Khuôn viên công trìnhc. Mặt đứng công trìnhb. Mặt bằng công trìnhHình 2. Nhà ở nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên [4]Phương pháp nghiên cứuĐể đưa ra các giải pháp cho NONTMN thíchứng với các tác động cực đoan của BĐKHcần nghiên cứu thực trạng BĐKH thời gianvừa qua và BĐKH trong tương lai theo cáckịch bản khác nhau để đánh giá các tác độngcủa chúng đến NONTMN. Từ các kịch bảnbiến đổi khí hậu đánh giá các tác động củachúng đến các thành phần của công trìnhNONTMN bằng các ma trận xác định cácmức độ rủi ro, khả năng thích ứng và mức độtổn thương. Sau đó xác định các giải phápđảm bảo các yêu cầu dự phòng, bảo vệ, chốngchịu và sẵn sàng cho NONTMN.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBiến đổi khí hậu tại Thái NguyênThay đổi về nhiệt độNhiệt độ trung bình trên địa bàn tỉnh TháiNguyên có xu thế tăng lên rất rõ rệt, nhiệt độtrung bình hàng năm đã và đang tăng dần.Phân tích chuỗi số liệu nhiệt độ tại hai trạmThái Nguyên và Định Hóa trong khoảng 20năm từ năm 1980 đến năm 1999 cho thấy tạitrạm Thái Nguyên nhiệt độ trung bình nămtăng khoảng gần 0,7ºC, và tại trạm Định Hóatăng khoảng 0,2ºC [2].Thay đổi về lượng mưaVới lượng mưa khá lớn, trung bình 1.5002.500 mm, tổng lượng nước mưa tự nhiên củatỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Giải pháp thích ứng Nhà ở nông thôn miền núi Tác động củabiến đổi khí hậu Nhà ở nông thôn miền núi tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 169 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 131 0 0