Danh mục

Giải pháp tích hợp dữ liệu IoT vào truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bài một giải pháp được đề xuất để tích hợp dữ liệu IoT, đánh giá dữ liệu cho việc TXNG sản phẩm nông nghiệp. Giải pháp bao gồm phương pháp tích hợp, kiểm nghiệm việc thu thập dữ liệu từ thiết bị IoT và mô hình triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tích hợp dữ liệu IoT vào truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp Hoàng Thị Thu GIẢI PHÁP TÍCH HỢP DỮ LIỆU IOT VÀO TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Hoàng Thị Thu Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tóm tắt:1Hiện nay trong các hệ thống truy xuất nguồn TXNG đối với các sản phẩm, hàng hoá lưu hành tronggốc (TXNG) thường thông tin là do Doanh nghiệp tự Liên minh; Năm 2011, Mỹ ban hành luật hiện đại hoá ankhai, chưa tích hợp các thông tin về quá trình canh tác toàn thực phẩm (ATTP) [5], trong đó có yêu cầu tăngtrên đồng ruộng, cũng như các thông tin khi sản phẩm lưu cường truy vết, lưu trữ hồ sơ đối với thực phẩm nguy cơhành trong chuỗi cung ứng. Một số giải pháp có thực hiện cao,… Điều này cho thấy nhu cầu của giải pháp TXNGtích hợp thông tin, nhưng là ghi vào thủ công, do công sản phẩm, hàng hoá là rất lớn, không chỉ phục vụ lợi íchnhân thực hiện. Việc ứng dụng thiết bị Internet of Things của người sử dụng mà còn phục vụ chức năng, nhiệm vụ(IoT) trong TXNG có tiềm năng lớn giúp giảm nhân lực quản lý của nhà nước.thực hiện, tiết kiệm chi phí và tăng tính khách quan của TXNG là một trong các yếu tố đáp ứng các yêu cầudữ liệu. Đã có các cơ sở ứng dụng IoT trong giám sát khu của thị trường NTD, giúp các cơ sở sản xuất khẳng địnhvực canh tác nhưng còn mang tính riêng lẻ và các dữ liệu sự minh bạch, xây dựng thương hiệu và tăng khả năngđó chưa được sử dụng vào TXNG, cho nên cần có giải cạnh tranh, kiểm soát vùng nguyên liệu, quản lý chuỗipháp ứng dụng IoT và tích hợp dữ liệu vào TXNG sản cung ứng, đáp ứng các quy định của quốc tế và quốc giaphẩm, nhằm đưa thông tin phong phú, khách quan tới nhập khẩu. Mặt khác, TXNG có thể giúp cơ quan quản lýngười tiêu dùng (NTD) về quá trình sản xuất và phân truy vết nhanh chóng, chính xác các sự cố về thực phẩm.phối sản phẩm nông sản. Hệ thống cần tạo ra chức nănglưu trữ thông tin thu thập từ thiết bị IoT, gắn thông tin đó Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều giải pháp TXNG dựavới một đơn vị sản phẩm và hiển thị thông tin tương ứng trên tem điện tử như: VNPT check [6], Smartlife [7],khi người dùng truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tích hợp Vinacheck [8], Agricheck [9], Traceverified (Khởi nguồnvới các chức năng truy xuất nguồn gốc đã có. từ quỹ GCF của chính phủ Đan Mạch) [10], iCheck (sử Bài báo này trình bài một giải pháp được đề xuất để dụng cơ sở dữ liệu mã vạch GS1) [11],… Tuy nhiên,tích hợp dữ liệu IoT, đánh giá dữ liệu cho việc TXNG sản thông tin truy xuất được nhiều khi còn khá đơn sơ, chưaphẩm nông nghiệp. Giải pháp bao gồm phương pháp tích đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của NTD về quá trình canh táchợp, kiểm nghiệm việc thu thập dữ liệu từ thiết bị IoT và ra nông sản, cũng như thông tin lưu hành sản phẩm trongmô hình triển khai. chuỗi cung ứng. Trên phương diện thực hiện, việc ghi Từ khóa: IoT, Truy xuất nguồn gốc (TXNG), An toàn chép thủ công cũng gây tốn kém nhân lực và dễ phát sinhthực phẩm (ATTP), Người tiêu dùng (NTD). lỗi con người và không đáp ứng được việc theo dõi thường xuyên, liên tục.I. MỞ ĐẦU Xuất phát từ những vẫn đề trên đây, việc ứng dụng Các hệ thống truy xuất nguồn gốc được triển khai công nghệ IoT nhằm cải thiện chuỗi cung ứng nôngnhằm theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua nghiệp là điều tất yếu cần thực thi. Các sản phẩm về IoTtừng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Quy được dự báo sẽ nhanh chóng thay đổi mọi mặt của đờiđịnh trong Luật ATTP 2010 [1], Thông tư 74/2011/TT- sống kinh tế, văn hoá, xã hội,… của các quốc gia. IoT cóBNNPTNT [2] và Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT [3]. thể được sử dụng như một công cụ để phục vụ cho việcHiện nay có nhiều giải pháp về truy xuất nguồn gốc sản sản xuất nông nghiệp, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: