Giải pháp tổ chức kênh phân phối cho sản phẩm: Trường hợp quả thanh long ruột đỏ của tỉnh Kon Tum
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.97 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung đề xuất các giải pháp tổ chức kênh phân phối hiệu quả cho quả TLRĐ ruột đỏ bao gồm từ việc xác định thị trường mục tiêu, thiết kế cấu trúc kênh và các chính sách phân phối nên thực hiện. Cuối cùng, bài viết đề xuất một vài kiến nghị cho chính quyền tỉnh Kon Tum nhằm thúc đẩy hoạt động phân phối quả TLRĐ trên thị trường, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng quả TLRĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tổ chức kênh phân phối cho sản phẩm: Trường hợp quả thanh long ruột đỏ của tỉnh Kon Tum TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM: TRƯỜNG HỢP QUẢ THANH LONG RUỘT ĐỎ CỦA TỈNH KON TUM ORGANIZATIONAL SOLUTION FOR DISTRIBUTION CHANNELS: THE CASE OF THANH LONG FRUIT IN KON TUM PROVINCE TS. Đặng Văn Mỹ, ThS. Nguyễn Tố Như Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum TÓM TẮT Hiện nay, sản phẩm thanh long ruột đỏ (TLRĐ) đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng vì giá trịdinh dưỡng nổi trội của nó so với các loại trái cây khác. Kon Tum là một trong những tỉnh đã triển khai trồngTLRĐ theo tiêu chuẩn Vietgap và khai thác sản phẩm này khá thành công. Bài viết này tập trung đề xuất cácgiải pháp tổ chức kênh phân phối hiệu quả cho quả TLRĐ ruột đỏ bao gồm từ việc xác định thị trường mụctiêu, thiết kế cấu trúc kênh và các chính sách phân phối nên thực hiện. Cuối cùng, bài viết đề xuất một vàikiến nghị cho chính quyền tỉnh Kon Tum nhằm thúc đẩy hoạt động phân phối quả TLRĐ trên thị trường, gópphần thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng quả TLRĐ. Từ khóa: thanh long ruột đỏ, Kon Tum, kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối, chính sách phân phối. ABSTRACT Currently, red flesh dragon fruit products (TLRD) are increasingly favored by consumers because of itsoutstandingly nutritional value compared to other fruits. Kon Tum is one of the provinces that haveimplemented TLRD planting and harvesting according to VietGAP standards and this product has beencarried out successfully. This article focuses on proposing solutions for effective distribution channel for redflesh TLRD. They include the identification of target markets, designing channel structure and distributionpolicy. Finally, the article offers a few recommendations for the provincial government to promote effectivedistribution of TLRD on the market and contributes to the development of production and improves thefarmers’ income. Keywords: Thanh long fruit; Kontum; channel; distribution channels, political distribution.1. Đặt vấn đề được tay người tiêu dùng nhanh nhất. Vậy làm Thanh long ruột đỏ trồng ở tỉnh Kon Tum thế nào để thiết lập và vận hành hệ thống phânđược Viện cây ăn quả miền Nam lai tạo giống phối với các kênh phân phối để quả TLRĐ tiếptừ thanh long ruột đỏ ở Colombia với cây cận được cư dân là những khách hàng tiềmthanh long ruột trắng của Việt Nam để tạo ra năng trên các thị trường mục tiêu? Phương ándòng H14. Đây là loại trái cây mới, có giá trị phân phối nào cần ưu tiên triển khai để quádinh dưỡng tuyệt hảo và giá trị kinh tế rất cao. trình phân phối quả TLRĐ trở nên có hiệu quảThanh long ruột đỏ hiện nay đang được các hộ đối với các nông hộ và hợp tác xã trồng TLRĐdân và hợp tác xã phân phối chủ yếu ở khu vực trên địa bàn Tỉnh Kon Tum?.trung tâm thành phố Kon Tum. Tuy nhiên, quả 2. Thực trạng kênh phân phối sản phẩmTLRĐ Kon Tum vẫn chỉ được tập trung phân TLRĐphối cho thị trường trong địa bàn của tỉnh. Khi Phân phối, kênh phân phối và mô hìnhmô hình sản xuất này ngày càng phát triển thì phân phối hiện nay của quả TLRĐ được cácđầu ra cho sản phẩm là một trong những vấn đề nông hộ trên địa bàn Tỉnh Kon Tum kiến tạocần thiết phải được giải quyết. Trong đó, các và triển khai thực hiện theo hướng đơn giản,hộ dân cần phải xác định thị trường tiêu thụ, mang tính chất tự phát nhằm đưa quả TLRĐcách thức phân phối và thiết kế các chính sách đến với khách hàng là cư dân của Thành phốphân phối phù hợp để sản phẩm có thể đến Kon Tum và Tỉnh Kon Tum. Phần lớn hộ nông132 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013)dân sau khi thu hoạch TLRĐ từ vườn trồng và phù hợp với nông hộ - là các gia đình thụmang TLRĐ đến bán trực tiếp cho khách hàng hưởng dự án phát triển TLRĐ trên địa bàntại các chợ, hoặc bán thông qua các tiểu thương Tỉnh - vốn là nông dân thiếu hẳn các kiến thứcở chợ hoặc bán cho các thương lái tại vườn. về phân phối và thị trường.Những hình thức phân phối đơn giản này tỏ ra Hình 1. Kênh phân phối hiện tại của sản phẩm thanh long ruột đỏ Kon Tum Với đặc điểm sản phẩm có giá trị dinh 3. Các giải pháp tổ chức kênh phân phối sảndưỡng cao, mức giá bán trung bình dao động phẩm TLRĐkhoảng từ 35.000 đồng/kg đến 45.000 đồng/kg 3.1. Thị trường mục tiêu cho hoạt động phânthì việc bán cho người dân trên địa bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tổ chức kênh phân phối cho sản phẩm: Trường hợp quả thanh long ruột đỏ của tỉnh Kon Tum TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM: TRƯỜNG HỢP QUẢ THANH LONG RUỘT ĐỎ CỦA TỈNH KON TUM ORGANIZATIONAL SOLUTION FOR DISTRIBUTION CHANNELS: THE CASE OF THANH LONG FRUIT IN KON TUM PROVINCE TS. Đặng Văn Mỹ, ThS. Nguyễn Tố Như Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum TÓM TẮT Hiện nay, sản phẩm thanh long ruột đỏ (TLRĐ) đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng vì giá trịdinh dưỡng nổi trội của nó so với các loại trái cây khác. Kon Tum là một trong những tỉnh đã triển khai trồngTLRĐ theo tiêu chuẩn Vietgap và khai thác sản phẩm này khá thành công. Bài viết này tập trung đề xuất cácgiải pháp tổ chức kênh phân phối hiệu quả cho quả TLRĐ ruột đỏ bao gồm từ việc xác định thị trường mụctiêu, thiết kế cấu trúc kênh và các chính sách phân phối nên thực hiện. Cuối cùng, bài viết đề xuất một vàikiến nghị cho chính quyền tỉnh Kon Tum nhằm thúc đẩy hoạt động phân phối quả TLRĐ trên thị trường, gópphần thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng quả TLRĐ. Từ khóa: thanh long ruột đỏ, Kon Tum, kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối, chính sách phân phối. ABSTRACT Currently, red flesh dragon fruit products (TLRD) are increasingly favored by consumers because of itsoutstandingly nutritional value compared to other fruits. Kon Tum is one of the provinces that haveimplemented TLRD planting and harvesting according to VietGAP standards and this product has beencarried out successfully. This article focuses on proposing solutions for effective distribution channel for redflesh TLRD. They include the identification of target markets, designing channel structure and distributionpolicy. Finally, the article offers a few recommendations for the provincial government to promote effectivedistribution of TLRD on the market and contributes to the development of production and improves thefarmers’ income. Keywords: Thanh long fruit; Kontum; channel; distribution channels, political distribution.1. Đặt vấn đề được tay người tiêu dùng nhanh nhất. Vậy làm Thanh long ruột đỏ trồng ở tỉnh Kon Tum thế nào để thiết lập và vận hành hệ thống phânđược Viện cây ăn quả miền Nam lai tạo giống phối với các kênh phân phối để quả TLRĐ tiếptừ thanh long ruột đỏ ở Colombia với cây cận được cư dân là những khách hàng tiềmthanh long ruột trắng của Việt Nam để tạo ra năng trên các thị trường mục tiêu? Phương ándòng H14. Đây là loại trái cây mới, có giá trị phân phối nào cần ưu tiên triển khai để quádinh dưỡng tuyệt hảo và giá trị kinh tế rất cao. trình phân phối quả TLRĐ trở nên có hiệu quảThanh long ruột đỏ hiện nay đang được các hộ đối với các nông hộ và hợp tác xã trồng TLRĐdân và hợp tác xã phân phối chủ yếu ở khu vực trên địa bàn Tỉnh Kon Tum?.trung tâm thành phố Kon Tum. Tuy nhiên, quả 2. Thực trạng kênh phân phối sản phẩmTLRĐ Kon Tum vẫn chỉ được tập trung phân TLRĐphối cho thị trường trong địa bàn của tỉnh. Khi Phân phối, kênh phân phối và mô hìnhmô hình sản xuất này ngày càng phát triển thì phân phối hiện nay của quả TLRĐ được cácđầu ra cho sản phẩm là một trong những vấn đề nông hộ trên địa bàn Tỉnh Kon Tum kiến tạocần thiết phải được giải quyết. Trong đó, các và triển khai thực hiện theo hướng đơn giản,hộ dân cần phải xác định thị trường tiêu thụ, mang tính chất tự phát nhằm đưa quả TLRĐcách thức phân phối và thiết kế các chính sách đến với khách hàng là cư dân của Thành phốphân phối phù hợp để sản phẩm có thể đến Kon Tum và Tỉnh Kon Tum. Phần lớn hộ nông132 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013)dân sau khi thu hoạch TLRĐ từ vườn trồng và phù hợp với nông hộ - là các gia đình thụmang TLRĐ đến bán trực tiếp cho khách hàng hưởng dự án phát triển TLRĐ trên địa bàntại các chợ, hoặc bán thông qua các tiểu thương Tỉnh - vốn là nông dân thiếu hẳn các kiến thứcở chợ hoặc bán cho các thương lái tại vườn. về phân phối và thị trường.Những hình thức phân phối đơn giản này tỏ ra Hình 1. Kênh phân phối hiện tại của sản phẩm thanh long ruột đỏ Kon Tum Với đặc điểm sản phẩm có giá trị dinh 3. Các giải pháp tổ chức kênh phân phối sảndưỡng cao, mức giá bán trung bình dao động phẩm TLRĐkhoảng từ 35.000 đồng/kg đến 45.000 đồng/kg 3.1. Thị trường mục tiêu cho hoạt động phânthì việc bán cho người dân trên địa bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh long ruột đỏ Sản phẩm thanh long ruột đỏ Hộ sản xuất thanh long ruột đỏ Cấu trúc kênh phân phối Chính sách thương mại hàng nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các lỗi trong thiết kế kênh phân phối
5 trang 361 0 0 -
Nghiên cứu quy trình chế biến nước ép từ vỏ thanh long ruột đỏ (Helocereus polyrhizus)
9 trang 81 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - Nguyễn Tương Lai
47 trang 72 1 0 -
6 trang 55 0 0
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 9 - ĐH Kinh tế Quốc dân
10 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu quá trình chiết chất màu tự nhiên Betacyanin từ quả thanh long ruột đỏ trồng ở Việt Nam
4 trang 34 0 0 -
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 6 - Nguyễn Khánh Trung
20 trang 33 0 0 -
Tổng quan về thanh long và ứng dụng vỏ thanh long trong công nghiệp thực phẩm
8 trang 25 1 0 -
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ
2 trang 24 0 0 -
81 trang 23 0 0