Danh mục

Giải pháp trong khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị thương hiệu vải thiều Bắc Giang

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đưa ra một số giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ vải thiều sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, góp phần nâng cao đời sống người dân trồng vải và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang. Vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang ngày càng khẳng định được vị thế, vai trò, là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, và nâng cao đời sống thu nhập cho người nông dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp trong khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị thương hiệu vải thiều Bắc Giang Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 GIẢI PHÁP TRONG KHÂU TIÊU THỤ NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VẢI THIỀU BẮC GIANG SOLUTIONS RECOMMENDATION IN CONSUMTION FOR IMPROVING THE QUALITY OF BACGIANG LYCHEE TRADEMARK TS. Phạm Thị Minh Nguyệt Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Email: phamminhnguyetkttctn@gmail.com Tóm tắt Vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang ngày càng khẳng định được vị thế, vai trò, là cây trồng chủ lực trongphát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, và nâng cao đời sống thu nhập cho người nông dân. Sản phẩm quả vảilà sản phẩm đặc thù được thu hoạch và tiêu thụ theo mùa vụ nên đa phần tiêu thụ ở Hà Nội và Thành phố HồChí Minh dạng quả tươi, xuất sang Trung Quốc hoặc các sản phẩm chế biến từ vải như: vải đóng hộp, cùi vảiđông lạnh, nước pure vải và vải thiều nguyên quả đông lạnh chủ yếu xuất sang một số thị trường như Mỹ, Pháp,Hàn Quốc, Đài Loan, Hà Lan… Tuy nhiên, Vải thiều có tính mùa vụ cao, thời gian thu hoạch ngắn, chỉ trongvòng hơn 1,5 tháng, song đến nay vẫn chưa có giải pháp tối ưu bảo quản trong thời gian dài, công nghệ bảoquản chủ yếu là ướp lạnh tạm thời. Bài viết, đưa ra một số giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ vải thiều saocho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, góp phần nâng cao đời sống người dân trồng vải và phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh Bắc Giang. Từ khóa: Vải thiều, tiêu thụ, tỉnh Bắc Giang. Abstract: The lychee of Luc Ngan in Bac Giang province is one type of specialties fruit, more increasingly affirmsposition and more main role as a key crop in the agricultural economy development of the province, to improvethe living standard of farmers. Fruit products are special products that are harvested and consumed by the season,so that it’s the most of the consumption in Hanoi and Ho Chi Minh City fresh fruits, or exporting to China asproducts made from fabrics such as: canned products, frozen cane leaves, pure and frozen lychees which aremainly exported to some markets such as USA, France, Korea, Taiwan and Holland. However, the harvest time isshort, in just over 1.5 months, there is no optimal solution for preservation in long time, the primary method ofpreservation is temporary chilling. In the article, a number of measures have been taken to promote theconsumption of lychee so as to achieve the highest economics efficiency, contributing to the improvement of theliving standard of the local people and the socio-economic development in Bac Giang province. Keywords: lychee, consumption, Bac Giang province.1. Đặt vấn đề Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, trong đó đấtnông nghiệp xấp xỉ 28.144 ha (chiếm 27,8% tổng diện tích đất tự nhiên) có tiểu vùng khí hậu, đất đaithích hợp với nhiều loại cây ăn quả Á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, xoài, đào, mơ, mận… trong đóvải thiều chiếm vị trí quan trọng. Lịch sử phát triển cây vải thiều ở Lục Ngạn phát triển qua ba giaiđoạn chính: Giai đoạn từ năm 1960-1982; Giai đoạn từ năm 1982-1998; Giai đoạn từ 1998- nay. Vải thiểu Lục Ngạn Bắc Giang là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh,và nâng cao đời sống thu nhập cho người nông dân. Sản phẩm quả vải là sản phẩm đặc thù được thuhoạch và tiêu thụ theo mùa vụ nên đa phần tiêu thụ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh dạng quảtươi, xuất sang Trung Quốc hoặc các sản phẩm chế biến từ vải như: vải đóng hộp, cùi vải đông lạnh,nước pure vải và vải thiều nguyên quả đông lạnh chủ yếu xuất sang một số thị trường như Mỹ, Pháp,Hàn Quốc, Đài Loan, Hà Lan… Tuy nhiên, vải thiều có tính mùa vụ cao, thời gian thu hoạch ngắn, chỉ trong vòng hơn 1,5 tháng,song đến nay vẫn chưa có giải pháp tối ưu bảo quản trong thời gian dài, công nghệ bảo quản chủ yếu là 569 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018ướp lạnh tạm thời vì vậy luôn dẫn đến tình trạng trượt giá trong quá trình tiêu thụ. Bài viết, trên cơ sởkết hợp giữa lý luận và tình hình thực tiễn để tìm ra nguyên nhân, tồn tại làm cản trở phát triển khâutiêu thụ Vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang, để từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụvải thiều sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, góp phần nâng cao đời sống người dân trồng vải vàphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Một số cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm2.1.1. Khái niệm Tiêu th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: