Giải pháp xây dựng Hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của châu Âu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm phân tích Hệ thống ETS của Liên minh châu Âu (EU ETS); đánh giá các yếu tố quan trọng như khung pháp lý, cơ chế vận hành, quản lý phát thải, tác động của những thay đổi chính sách gần đây đối với các mục tiêu giảm phát thải và tăng trưởng kinh tế... Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để triển khai xây dựng ETS tại Việt Nam nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, hướng đến phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp xây dựng Hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của châu Âu NHÌN RA THẾ GIỚIGiải pháp xây dựng Hệ thống giao dịchphát thải tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệmcủa châu ÂuPGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌViện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trườngHÀ PHƯƠNG ANHTrường Đại học HollinsViệt Nam là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng với nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên, sựphát triển này cũng kéo theo mức phát thải khí nhà kính (KNK) ngày càng tăng. Vì vậy, việc xây dựng Hệthống giao dịch phát thải (ETS) là một trong những giải pháp hiệu quả để kiểm soát và giảm thiểu phát thảiKNK, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững (PTBV). Bài viết nhằm phân tích Hệ thống ETS của Liên minhchâu Âu (EU ETS); đánh giá các yếu tố quan trọng như khung pháp lý, cơ chế vận hành, quản lý phát thải,tác động của những thay đổi chính sách gần đây đối với các mục tiêu giảm phát thải và tăng trưởng kinh tế...Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để triển khai xây dựng ETS tại Việt Nam nhằm đạt mục tiêu giảmthiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), hướng đến PTBV.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT THẢIVỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT quốc về BĐKH (COP 26), Việt Nam đã cùng gần 150PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO DỊCH quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vàoPHÁT THẢI Ở VIỆT NAM giữa thế kỷ; cùng với hơn 100 quốc gia tham gia cam kết giảm phát thải khí metan toàn cầu vào năm 2030; BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất cùng 140 quốc gia tham gia Tuyên bố Glasgow của cácđối với nhân loại trong thế kỷ 21. Các quốc gia trên thế nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất; cùng 48 quốcgiới đang nỗ lực giảm thiểu phát thải KNK để BVMT, gia tham gia Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điệnđảm bảo sự PTBV và Việt Nam - Quốc gia đang phát than sang năng lượng sạch; cùng 150 quốc gia thamtriển với nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, cũng gia Liên minh hành động thích ứng toàn cầu… Do đó,không nằm ngoài xu hướng này. Trong những năm việc triển khai ETS sẽ giúp Việt Nam thực hiện hiệugần đây, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể quả các cam kết giảm phát thải, góp phần vào nỗ lựcvề mức phát thải KNK do sự phát triển công nghiệp chung cùng toàn cầu trong việc ngăn chặn BĐKH.và đô thị hóa nhanh chóng. Theo các báo cáo, lượng Hệ thống ETS sẽ giúp kiểm soát và giảm thiểuphát thải KNK của Việt Nam đã tăng gấp nhiều lần lượng phát thải KNK bằng cách áp đặt các giới hạnkể từ năm 1990 đến nay, nếu không có các biện pháp phát thải cho doanh nghiệp (DN), đồng thời tạo điềukiểm soát hiệu quả, Việt Nam sẽ đối mặt với những kiện cho việc mua bán hạn ngạch phát thải, từ đóhậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng thúc đẩy DN đầu tư vào công nghệ sạch và các biệnđồng. Vì vậy, phát triển Hệ thống ETS tại Việt Nam là pháp giảm phát thải. Việc đấu giá hạn ngạch phátgiải pháp quan trọng, là bước đi cần thiết để kiểm soát, thải sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước đểgiảm thiểu phát thải KNK, đáp ứng các cam kết quốc đầu tư vào các dự án giảm phát thải và BVMT, nângtế và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh. cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Bên cạnh Hệ thống ETS không chỉ mang lại lợi ích về môi đó, ETS sẽ khuyến khích sự phát triển của các ngànhtrường mà còn góp phần tạo ra nguồn thu cho ngân công nghiệp xanh và bền vững; yêu cầu DN thựcsách và nâng cao năng lực quản lý môi trường của hiện quy trình giám sát, báo cáo và thẩm định phátquốc gia. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc thải (MRV), từ đó giúp tăng cường năng lực quản lýtế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán môi trường của cơ quan chức năng và nâng cao nhậnquốc tế về khí hậu, tiêu biểu như Công ước khung của thức của DN về trách nhiệm BVMT. Các DN cũng cóLiên hợp quốc về BĐKH; Nghị định thư Kyoto; Cơ động lực để cải tiến công nghệ, giảm thiểu phát thảichế phát triển sạch (CDM); Cơ chế hành động giảm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, góp phầnnhẹ KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs); vào sự PTBV của nền kinh tế.Thỏa thuận Paris về BĐKH. Đặc biệt, tại Hội nghị lần Việt Nam với nền kinh tế đang phát triển nhanhthứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp chóng, đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể cả về GDP Số 8/2024 59 NHÌN RA THẾ GIỚI và lượng phát thải trong những thập kỷ gần đây. Mối tăng trưởng kinh tế nhanh chóng với mức phát thải quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát thải KNK tăng nhanh ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa GDP và ở Việt Nam là một chủ đề quan trọng, quyết định tới phát thải trong toàn bộ giai đoạn được mô tả bằng việc xây dựng phương án, điều kiện, lộ trình phát triển phương trình hồi quy sau: ETS nhằm ứng phó BĐKH và PTBV. Bài viết sẽ đi GHG= 0+ 1GDP+ε sâu phân tích mối quan hệ giữa GDP và phát thải ở Mô hình phân tích thống kê sử dụng phân tích Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp về phương án, hồi quy để xác định mối quan hệ giữa GDP và phát điều kiện, lộ trình phát triển ETS để cân bằng giữa thải KNK ở Việt Nam trong hai giai đoạn: Trước tăng trưởng kinh tế và BVMT, dựa trên cơ sở mô hình năm 2005 và sau năm 2005 nhằm phân tích sự thay nghiên cứu điều chỉnh cơ cấu của Chow (1960); sử đổi theo thời gian. Trong đó, GHG là phát thải KNK dụng dữ liệu của Tổng cục Thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp xây dựng Hệ thống giao dịch phát thải tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của châu Âu NHÌN RA THẾ GIỚIGiải pháp xây dựng Hệ thống giao dịchphát thải tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệmcủa châu ÂuPGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌViện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trườngHÀ PHƯƠNG ANHTrường Đại học HollinsViệt Nam là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng với nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên, sựphát triển này cũng kéo theo mức phát thải khí nhà kính (KNK) ngày càng tăng. Vì vậy, việc xây dựng Hệthống giao dịch phát thải (ETS) là một trong những giải pháp hiệu quả để kiểm soát và giảm thiểu phát thảiKNK, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững (PTBV). Bài viết nhằm phân tích Hệ thống ETS của Liên minhchâu Âu (EU ETS); đánh giá các yếu tố quan trọng như khung pháp lý, cơ chế vận hành, quản lý phát thải,tác động của những thay đổi chính sách gần đây đối với các mục tiêu giảm phát thải và tăng trưởng kinh tế...Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để triển khai xây dựng ETS tại Việt Nam nhằm đạt mục tiêu giảmthiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), hướng đến PTBV.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT THẢIVỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT quốc về BĐKH (COP 26), Việt Nam đã cùng gần 150PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO DỊCH quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vàoPHÁT THẢI Ở VIỆT NAM giữa thế kỷ; cùng với hơn 100 quốc gia tham gia cam kết giảm phát thải khí metan toàn cầu vào năm 2030; BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất cùng 140 quốc gia tham gia Tuyên bố Glasgow của cácđối với nhân loại trong thế kỷ 21. Các quốc gia trên thế nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất; cùng 48 quốcgiới đang nỗ lực giảm thiểu phát thải KNK để BVMT, gia tham gia Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điệnđảm bảo sự PTBV và Việt Nam - Quốc gia đang phát than sang năng lượng sạch; cùng 150 quốc gia thamtriển với nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, cũng gia Liên minh hành động thích ứng toàn cầu… Do đó,không nằm ngoài xu hướng này. Trong những năm việc triển khai ETS sẽ giúp Việt Nam thực hiện hiệugần đây, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể quả các cam kết giảm phát thải, góp phần vào nỗ lựcvề mức phát thải KNK do sự phát triển công nghiệp chung cùng toàn cầu trong việc ngăn chặn BĐKH.và đô thị hóa nhanh chóng. Theo các báo cáo, lượng Hệ thống ETS sẽ giúp kiểm soát và giảm thiểuphát thải KNK của Việt Nam đã tăng gấp nhiều lần lượng phát thải KNK bằng cách áp đặt các giới hạnkể từ năm 1990 đến nay, nếu không có các biện pháp phát thải cho doanh nghiệp (DN), đồng thời tạo điềukiểm soát hiệu quả, Việt Nam sẽ đối mặt với những kiện cho việc mua bán hạn ngạch phát thải, từ đóhậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng thúc đẩy DN đầu tư vào công nghệ sạch và các biệnđồng. Vì vậy, phát triển Hệ thống ETS tại Việt Nam là pháp giảm phát thải. Việc đấu giá hạn ngạch phátgiải pháp quan trọng, là bước đi cần thiết để kiểm soát, thải sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước đểgiảm thiểu phát thải KNK, đáp ứng các cam kết quốc đầu tư vào các dự án giảm phát thải và BVMT, nângtế và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh. cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Bên cạnh Hệ thống ETS không chỉ mang lại lợi ích về môi đó, ETS sẽ khuyến khích sự phát triển của các ngànhtrường mà còn góp phần tạo ra nguồn thu cho ngân công nghiệp xanh và bền vững; yêu cầu DN thựcsách và nâng cao năng lực quản lý môi trường của hiện quy trình giám sát, báo cáo và thẩm định phátquốc gia. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc thải (MRV), từ đó giúp tăng cường năng lực quản lýtế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán môi trường của cơ quan chức năng và nâng cao nhậnquốc tế về khí hậu, tiêu biểu như Công ước khung của thức của DN về trách nhiệm BVMT. Các DN cũng cóLiên hợp quốc về BĐKH; Nghị định thư Kyoto; Cơ động lực để cải tiến công nghệ, giảm thiểu phát thảichế phát triển sạch (CDM); Cơ chế hành động giảm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, góp phầnnhẹ KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs); vào sự PTBV của nền kinh tế.Thỏa thuận Paris về BĐKH. Đặc biệt, tại Hội nghị lần Việt Nam với nền kinh tế đang phát triển nhanhthứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp chóng, đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể cả về GDP Số 8/2024 59 NHÌN RA THẾ GIỚI và lượng phát thải trong những thập kỷ gần đây. Mối tăng trưởng kinh tế nhanh chóng với mức phát thải quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát thải KNK tăng nhanh ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa GDP và ở Việt Nam là một chủ đề quan trọng, quyết định tới phát thải trong toàn bộ giai đoạn được mô tả bằng việc xây dựng phương án, điều kiện, lộ trình phát triển phương trình hồi quy sau: ETS nhằm ứng phó BĐKH và PTBV. Bài viết sẽ đi GHG= 0+ 1GDP+ε sâu phân tích mối quan hệ giữa GDP và phát thải ở Mô hình phân tích thống kê sử dụng phân tích Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp về phương án, hồi quy để xác định mối quan hệ giữa GDP và phát điều kiện, lộ trình phát triển ETS để cân bằng giữa thải KNK ở Việt Nam trong hai giai đoạn: Trước tăng trưởng kinh tế và BVMT, dựa trên cơ sở mô hình năm 2005 và sau năm 2005 nhằm phân tích sự thay nghiên cứu điều chỉnh cơ cấu của Chow (1960); sử đổi theo thời gian. Trong đó, GHG là phát thải KNK dụng dữ liệu của Tổng cục Thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát thải khí nhà kính Hệ thống giao dịch phát thải Giảm thiểu phát thải khí nhà kính Quản lý phát thải khí nhà kính Phát triển bền vững Các mục tiêu giảm phát thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 313 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
95 trang 263 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 198 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 175 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0