Giải phẫu hầu (Kỳ 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu hầu (Kỳ 2) Giải phẫu hầu (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.3. Thanh hầu (laryngo pharynx) Là phần dưới cùng, rộng ở trên và hẹp ở dưới. - Thành sau kéo dài từ đất sống CIV đến đốt sống CVI. - Thành trước nằm ngay sau thanh quản. Giữa là nắp thanh môn, lỗ thanhquản. Bên ngoài thanh quản là ngách hình lê và sụn giáp. Ngách hình lê được giớihạn bên trong là nếp phễu nắp thanh môn, sụn phễu và sụn nhẫn, bên ngoài làmàng giáp móng và sụn giáp. - Thành bên là phần niêm mạc được nâng đỡ bởi xương móng và mặttrong cua sụn giáp. - Trên thông với khẩu hầu. - Dưới với thực quản. Khi thở, hầu không được nâng lên và thanh quản cũng ở thấp, nắp thanhquản mở, còn khi nuốt hầu và thanh quản được kéo lên, nắp thanh quản nằm sauđáy lưỡi bị đẩy xuống và đóng lại. Thức ăn bắt buộc qua hầu xuống thực quan. 2.4. Vòng bạch huyết của hầu (vòng bạch huyết Waldayer) Ở dưới lớp niêm mạc hầu rải rác có rất nhiều tổ chức bạch huyết, nhưng ởmột số nơi nó tập trung thành từng đám lớn gọi là tuyến hạnh nhân bạch huyết vàxếp thành một vòng kín bao gồm: 1 tuyến hạnh nhân hầu -2 tuyến hạnh nhân vòi -2 tuyến hạnh nhân khẩu cái - 1 tuyến hạnh nhân lưỡi nằm vây quanh cửa hầu gọilà vòng bạch huyết quanh hầu (vòng Waldayer). Vòng này có tác dụng như mộthàng rào bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi trùng từ bên ngoài vào, nhưngkhi vòng này bị viêm, điều trị không tốt sẽ trở thành một ổ lưu trú của vi trùng, từđó tấn công vào các bộ phận khác của cơ thể như viêm phổi, viêm tai, viêm ruột,thấp khớp v.v.. cho nên hầu cần được bảo vệ tốt. 3. CẤU TẠO CỦA HẦU Có 4 lớp từ trong ra ngoài: 3.1. Lớp niêm mạc Lót ở mặt trong hầu và liên tiếp với lớp niêm mạc của mũi, miệng, thanhquản, thực quản và tai giữa. Dưới niêm mạc rải rác có nhiều tổ chức bạch huyết. 3.2. Cân hầu trong (fascia pharyngo basilaris) Cân dày và chắc ở trên, mỏng ở dưới, đầu trên bám vào nền sọ. Phíatrước bám vào các xương (cánh trong của chân bướm, xương hàm dưới, sừng lớnxương móng, bờ bên sụn giáp và sụn nhẫn) và các dây chằng nối các xươngvà sụn với nhau.1. Vòi tai2. Cơ nâng màn hầu3. Cơ vòi hầu4. Cơ khít hầu trên5. Cơ khẩu cái hầu6. Cơ trâm hầu7. TK thanh quản trên8. Thực quản9. Cơ khít hầu dưới10. Cơ khít hầu giữa11. Cơ trâm hầu12. Cơ trâm móng13. Cơ hai bụng14. Đường đan hầu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu hầu y học cơ sở bài giảng bệnh học cách phòng trị bệnh Bài giảng Giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0 -
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 5)
5 trang 33 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0