Giải phương trình bậc 4
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 284.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình đại số ở trường phổ thông chúng ta chỉ học một loạiphương trình bậc bốn đặc biệt. Đó là phương trình trùng phương. Tuy nhiêntrong các đề thi đại học thì dạng phương trình thường khai triển và đưa vềdạng phương trình bậc bốn không thuộc dạng trùng phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phương trình bậc 4Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 Trong chương trình đại số ở trường phổ thông chúng ta chỉ học một loạiphương trình bậc bốn đặc biệt. Đó là phương trình trùng phương. Tuy nhiêntrong các đề thi đại học thì dạng phương trình thường khai triển và đưa vềdạng phương trình bậc bốn không thuộc dạng trùng phương Sau đây xin giới thiệu với các bạn cách giải các phương trình bậc bốndạng x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 trong đó a, b, c, d là các số thực khác không. 1. Với các phương trình bậc bốn, trong một số trường hợp cụ thể,nếu ta có cách nhìn sáng tạo, biết biến đổi hợp lí và sáng tạo, ta có thểgiải đuợc chúng không khó khăn gì.Ví dụ 1. Giải phương trình ( x 2 − a ) 2 − 6 x 2 + 4 x + 2a = 0 (1) Phương trình (1) được viết thành x 4 − 2ax 2 + a 2 − 6 x 2 + 4 x + 2a = 0hay x 4 − ( 2a + 6) x 2 + 4 x + a 2 + 2a = 0 (2) Phương trình (2) là phương trình bậc bốn đối với x mà bạn khống đuợchọc cách giải. Nhưng ta lại có thể viết phương trình (1) dưới dạng a 2 − 2( x 2 − 1) a + x 4 − 6 x 2 + 4 x = 0 (3) Và xem (3) là phương trình bậc hai đối với a.Với cách nhìn này, ta tìm được a theo x: a1, 2 = x 2 − 1 ± x 4 − 2 x 2 + 1 − x 4 +6 x 2 − 4 x = x 2 − 1 ± 4x 2 − 4x + 1 = x 2 − 1 ± ( 2 x − 1) Giải các phương trình bậc hai đối với x (4) x 2 + 2x − a − 2 = 0Và x − 2 x − a = 0 (5) 2Ta tìm đuợc các nghiệm (1) theo a.Điều kiện để (4) có nghiệm là 3 + a ≥ 0 và các nghiệm của (4) là x1, 2 = −1 ± 3 + aĐiều kiện để (5) có nghiệm là 1 + a ≥ 0 và các nghiệm của (5) là x 3, 4 = 1 ± 1 + aTổng kết a -3 -1Phương trình (4) Vô nghiệm 2 nghiệm 2 nghiệmPhương trình (5) Vô nghiệm Vô nghiệm 2 nghiệmLê Duơng Trường Giang – T*G*M 1Trang Tháng 12/2009Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11Phương trình (6) Vô nghiệm 2 nghiệm 4 nghiệm 1 nghiệm 3 nghiệmVí dụ 2. Giải phương trình (1) x 4 − x 3 − 5x 2 + 4x + 4 = 0 Phương trình (1) đuợc viết dưới dạng: ( ) x 4 − x3 − x 2 − 4x 2 − 4x − 4 = 0 ( )( ) x x − x −1 − 4 x − x −1 = 0 2 2 2 (x )( ) − 4 x − x −1 = 0 2 2 Vậy (1) có 4 nghiệm là 1− 5 1+ 5 x1 = −2; x 2 = 2; x3 = ; x4 = . 2 2Ví dụ 3. Giải phương trình (1) 32 x 4 − 48 x 3 − 10 x 2 + 21x + 5 = 0 Ta viết (1) dưới dạng: ( )( ) 2 16 x 4 − 24 x 3 + 9 x 2 − 7 4 x 2 − 3 x + 5 = 0 Và đặt: y = 4 x 2 − 3x thì (1) được biến đổi thành 2y2 − 7y + 5 = 0 5 Từ đó y1 = 1 và y 2 = 2 Giải tiếp các phương trình bậc hai đối với x sau đây (sau khi thay y1 = 1 và 5y2 = vào y = 4 x 2 − 3x ): 2 4 x 2 − 3x − 1 = 0Và 8 x 2 − 6 x − 5 = 0 Ta sẽ đuợc các nghiệm của (1).Ví dụ 4. Giải phương trình 2 x 4 + 3 x 3 − 16 x 2 + 3 x + 2 = 0 (1) 2 e ��d Đây là phương trình bậc bốn (và là phương trình hồi quy khi = � �) a ��b Với phương trình này ta giải như sau:Chia hai vế của phương trình cho x 2 (khác không) thì (1) tương đuơng với 32 2 x 2 + 3 x − 16 + + =0 x x2 �2 1 � � 1 �Hay 2 � + 2 � 3 � + � 16 = 0 +x − x � x � � x� 1 1 Đặt y = x + thì y 2 − 2 = x 2 + 2 x x Phương trình (1) đuợc biến đổi thành: ( ) 2 y 2 − 2 + 3 y − 16 = 0hay 2 y 2 + 3 y − 20 = 0Lê Duơng Trường Giang – T*G*M 2Trang Tháng 12/2009Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11 5 Phương trình này có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phương trình bậc 4Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 Trong chương trình đại số ở trường phổ thông chúng ta chỉ học một loạiphương trình bậc bốn đặc biệt. Đó là phương trình trùng phương. Tuy nhiêntrong các đề thi đại học thì dạng phương trình thường khai triển và đưa vềdạng phương trình bậc bốn không thuộc dạng trùng phương Sau đây xin giới thiệu với các bạn cách giải các phương trình bậc bốndạng x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 trong đó a, b, c, d là các số thực khác không. 1. Với các phương trình bậc bốn, trong một số trường hợp cụ thể,nếu ta có cách nhìn sáng tạo, biết biến đổi hợp lí và sáng tạo, ta có thểgiải đuợc chúng không khó khăn gì.Ví dụ 1. Giải phương trình ( x 2 − a ) 2 − 6 x 2 + 4 x + 2a = 0 (1) Phương trình (1) được viết thành x 4 − 2ax 2 + a 2 − 6 x 2 + 4 x + 2a = 0hay x 4 − ( 2a + 6) x 2 + 4 x + a 2 + 2a = 0 (2) Phương trình (2) là phương trình bậc bốn đối với x mà bạn khống đuợchọc cách giải. Nhưng ta lại có thể viết phương trình (1) dưới dạng a 2 − 2( x 2 − 1) a + x 4 − 6 x 2 + 4 x = 0 (3) Và xem (3) là phương trình bậc hai đối với a.Với cách nhìn này, ta tìm được a theo x: a1, 2 = x 2 − 1 ± x 4 − 2 x 2 + 1 − x 4 +6 x 2 − 4 x = x 2 − 1 ± 4x 2 − 4x + 1 = x 2 − 1 ± ( 2 x − 1) Giải các phương trình bậc hai đối với x (4) x 2 + 2x − a − 2 = 0Và x − 2 x − a = 0 (5) 2Ta tìm đuợc các nghiệm (1) theo a.Điều kiện để (4) có nghiệm là 3 + a ≥ 0 và các nghiệm của (4) là x1, 2 = −1 ± 3 + aĐiều kiện để (5) có nghiệm là 1 + a ≥ 0 và các nghiệm của (5) là x 3, 4 = 1 ± 1 + aTổng kết a -3 -1Phương trình (4) Vô nghiệm 2 nghiệm 2 nghiệmPhương trình (5) Vô nghiệm Vô nghiệm 2 nghiệmLê Duơng Trường Giang – T*G*M 1Trang Tháng 12/2009Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11Phương trình (6) Vô nghiệm 2 nghiệm 4 nghiệm 1 nghiệm 3 nghiệmVí dụ 2. Giải phương trình (1) x 4 − x 3 − 5x 2 + 4x + 4 = 0 Phương trình (1) đuợc viết dưới dạng: ( ) x 4 − x3 − x 2 − 4x 2 − 4x − 4 = 0 ( )( ) x x − x −1 − 4 x − x −1 = 0 2 2 2 (x )( ) − 4 x − x −1 = 0 2 2 Vậy (1) có 4 nghiệm là 1− 5 1+ 5 x1 = −2; x 2 = 2; x3 = ; x4 = . 2 2Ví dụ 3. Giải phương trình (1) 32 x 4 − 48 x 3 − 10 x 2 + 21x + 5 = 0 Ta viết (1) dưới dạng: ( )( ) 2 16 x 4 − 24 x 3 + 9 x 2 − 7 4 x 2 − 3 x + 5 = 0 Và đặt: y = 4 x 2 − 3x thì (1) được biến đổi thành 2y2 − 7y + 5 = 0 5 Từ đó y1 = 1 và y 2 = 2 Giải tiếp các phương trình bậc hai đối với x sau đây (sau khi thay y1 = 1 và 5y2 = vào y = 4 x 2 − 3x ): 2 4 x 2 − 3x − 1 = 0Và 8 x 2 − 6 x − 5 = 0 Ta sẽ đuợc các nghiệm của (1).Ví dụ 4. Giải phương trình 2 x 4 + 3 x 3 − 16 x 2 + 3 x + 2 = 0 (1) 2 e ��d Đây là phương trình bậc bốn (và là phương trình hồi quy khi = � �) a ��b Với phương trình này ta giải như sau:Chia hai vế của phương trình cho x 2 (khác không) thì (1) tương đuơng với 32 2 x 2 + 3 x − 16 + + =0 x x2 �2 1 � � 1 �Hay 2 � + 2 � 3 � + � 16 = 0 +x − x � x � � x� 1 1 Đặt y = x + thì y 2 − 2 = x 2 + 2 x x Phương trình (1) đuợc biến đổi thành: ( ) 2 y 2 − 2 + 3 y − 16 = 0hay 2 y 2 + 3 y − 20 = 0Lê Duơng Trường Giang – T*G*M 2Trang Tháng 12/2009Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math08_11 5 Phương trình này có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp giải toán lý thuyết môn toán tài liệu môn toán hệ phương trình kĩ năng giải toán bất phương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 230 0 0 -
Phương pháp giải toán hình học: Phần 1
113 trang 95 0 0 -
133 trang 66 0 0
-
16 trang 64 0 0
-
Giáo án Đại số lớp 9 (Học kì 2)
81 trang 49 0 0 -
35 trang 48 0 0
-
31 trang 47 0 0
-
Tuyển tập các bài toán từ đề thi chọn đội tuyển các tỉnh-thành phố năm học 2018-2019
55 trang 44 0 0 -
21 trang 44 0 0
-
31 trang 39 1 0