Danh mục

Giải quyết hợp đồng mua bán quốc tế

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ước Vienne năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết hợp đồng mua bán quốc tếGiảiquyếthợpđồngmuabánquốctế05:32 AM - Chủ nhật, 12/02/2006Công ước Vienne năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế(CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về LuậtThương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việcthống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế.Công ước này đã trở thành công ước được áp dụng rộng rãi nhất trong sốcác điều ước quốc tế đa phương về mua bán hàng hoá quốc tế. Cho đếnthời điểm hiện nay, đã có 66 quốc gia là thành viên Công ước này .Từ khi công ước có hiệu lực (ngày 01/01/1988), đến thời điểm hiện nay tổng số các bản án, phánquyết đã lên tới hơn 1.600.CISG cũng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ thương mại về hàng hoágiữa các quốc gia. Việc cùng trở thành thành viên của công ước giúp các quốc gia xích lại gần nhauhơn trong quan hệ mua bán, giúp cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bánhàng hoá quốc tế được nhanh chóng và thuận lợi hơn.Trong số hàng nghìn án lệ về CISG, đã có một án lệ liên quan đến Việt Nam. Đây là án lệ về tranhchấp giữa Công ty thương mại Tây Ninh - Tanico (Việt Nam) và DN Ng Nam Bee (Singapore), đượcxét xử tại Toà phúc thẩm - TAND Thành phố Hồ Chí Minh, bản án tuyên ngày 4/5/1996. Khi xét xử vụviệc này, Toà án đã tham chiếu điều 29 và điều 53, điều 64 CISG. Đây là một án lệ về CISG đầu tiênđối với Việt Nam. Án lệ này cho thấy, dù Việt Nam chưa phải là thành viên công ước, nhưng vẫn cónhững trường hợp công ước này có thể được áp dụng ở Việt Nam.Câu hỏi được đặt ra là: một khi VN chưa trở thành một quốc gia thành viên của công ước thì khi nàovà trong trường hợp nào, CISG có thể được áp dụng tại VN?Vì vậy, để xem xét các trường hợp có thể áp dụng CISG ở Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu Điều 1của CISG. Điều 1.1 của CISG quy định: Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hànghóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau: a. Khi các quốc gia này là cácquốc gia thành viên của công ước; b. Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luậtcủa một quốc gia thành viên của công ước.Khi Việt Nam chưa là thành viên của CISG thì không thể áp dụng CISG theo điều 1.1.a nói trên chocác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là bên Việt Nam.Tuy vậy, ở trường hợp thứ hai, CISG sẽ có thể được áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc tếđược ký kết giữa một bên có trụ sở thương mại tại một quốc gia là thành viên và một bên có trụ sởthương mại tại một quốc gia chưa phải là thành viên công ước. Lấy ví dụ, một hợp đồng mua bánsản phẩm viễn thông được ký kết giữa người bán Singapore (Singapore đã gia nhập CISG vào ngày16/02/1995 và có hiệu lực từ ngày 1/3/1996) và người mua Việt Nam (Việt Nam chưa gia nhập hayphê chuẩn Công ước). Hai bên không lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng. Khi có tranh chấp xảyra, toà án (trọng tài) sẽ phải dựa vào các qui phạm xung đột trong tư pháp quốc tế để xác định luậtáp dụng cho hợp đồng. Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước người bán - tức là luậtSingapore, thì luật áp dụng cho hợp đồng sẽ là luật Singapore. Nhưng vì Singapere là một quốc giathành viên của CISG nên đối với các tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, toà án(trọng tài) sẽ không áp dụng luật của Singapore mà sẽ áp dụng CISG để giải quyết tranh chấp. Nếutranh chấp được giải quyết tại Việt Nam và quy phạm xung đột của Việt Nam dẫn chiếu đến việc ápdụng luật của một quốc gia thành viên công ước thì chúng ta cũng có kết quả tương tự: đó là CISGsẽ được áp dụng cho hợp đồng. Đây là điểm mà các DN Việt Nam cần chú ý nhằm có được thế chủđộng khi CISG được áp dụng vào hợp đồng theo trường hợp thứ hai nêu trên.Ngoài trường hợp nói trên, còn có hai trường hợp khác ở đó CISG có thể được áp dụng:- Khi các bên trong hợp đồng lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của mình;- Khi trong hợp đồng, các bên không lựa chọn luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh chấp lựachọn CISG để giải quyết tranh chấp. Cơ quan giải quyết tranh chấp có thể là toà án VN, toà án nướcngoài, trọng tài VN hay trọng tài nước ngoài.Khuyến nghị cho các DN VNKhuyến nghị thứ nhất là DN cần nghiên cứu để nắm được tinh thần và nội dung của CISG: Theochúng tôi sẽ còn có nhiều tranh chấp nữa về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế giữa doanh ngiệpViệt Nam và các đối tác nước ngoài sẽ được giải quyết bằng CISG bởi các tòa án Việt Nam, tòa ánnước ngoài và đặc biệt là các trọng tài quốc tế. Như vậy, tuy Việt Nam chưa tham gia CISG nhưngcác tranh chấp trong mua bán hàng hoá quốc tế của các DN nước ta rất có thể sẽ được xét xử theoCông ước này. Vì vậy, chúng tôi nhấn mạnh trước hết đến việc phổ biến Công ước này cho các DNxuất nhập khẩu Việt Nam, tạo điều kiện cho các DN tiếp cận và nắm được tinh thần và nội dung củaCông ước này. Bộ Thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI có thể tổ chứccác khoá học cho DN nhằm mục đích ...

Tài liệu được xem nhiều: