Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư ở Việt Nam từ quan điểm bảo vệ người tiêu dùng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ tập trung vào làm rõ bản chất và các đặc điểm của tranh chấp phát sinh từ HĐMBCC, các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp và đưa ra những gợi mở về giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột và giải quyết tranh chấp hiệu quả từ góc nhìn bảo vệ người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư ở Việt Nam từ quan điểm bảo vệ người tiêu dùngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) 103-112Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư ởViệt Nam từ quan điểm bảo vệ người tiêu dùngPhan Thị Thanh Thủy*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNgày nhận 20 tháng 11 năm 2018Chỉnh sửa ngày 17 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà chung cư (HĐMBCC) ở Việt Namđang ngày một gia tăng. Về bản chất, đây là các tranh chấp tiêu dùng phát sinh từ hợp đồng muabán nhà ở hình thành trong tương lai nhưng lại chưa được các bên có liên quan và cơ quan nhànước có thẩm quyền nhìn nhận thấu đáo. Do đó việc giải quyết tranh chấp chưa hiệu quả. Bài viếtnày sẽ tập trung vào làm rõ bản chất và các đặc điểm của tranh chấp phát sinh từ HĐMBCC, cácnguyên nhân dẫn đến tranh chấp và đưa ra những gợi mở về giải pháp nhằm giảm thiểu xung độtvà giải quyết tranh chấp hiệu quả từ góc nhìn bảo vệ người tiêu dùng.Từ khóa: Hợp đồng mua bán nhà chung cư, nhà ở hình thành trong tương lai, tranh chấp chung cư,tranh chấp tiêu dùng.1. Đề dẫnđầu gay gắt, và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đốivới đời sống và sinh hoạt của cư dân, ảnhhưởng đến sự ổn định trật tự - xã hội tại địa bàncó dự án.Bài viết này sẽ tập trung vào làm rõ bảnchất và các đặc điểm của tranh chấp phát sinhtừ HĐMBCC, các nguyên nhân dẫn đến tranhchấp và đưa ra những gợi mở về giải phápnhằm giảm thiểu xung đột và giải quyết tranhchấp hiệu quả từ góc nhìn bảo vệ người tiêudùng (NTD). Về phạm vi, bài viết chỉ giới hạntrong các tranh chấp phát sinh từ HĐMBCCgiữa CĐT và người mua thuộc các dự án xâydựng và kinh doanh chung cư thương mại,không đề cập đến loại hình chung cư do cánhân/ hộ gia đình tự xây dựng để kinh doanhchỗ ở. Bài viết cũng không mở rộng đến cácTừ đầu năm 2000 đến nay, do tốc độ đô thịhóa gia tăng mạnh mẽ ở các đô thị lớn, hàngloạt nhà chung cư được xây dựng ồ ạt để đápứng nhu cầu nhà ở cho người dân thành phố khiquỹ đất ở ngày càng hẹp lại. Các tranh chấpgiữa người bán - các chủ đầu tư (CĐT) vàngười mua trong quá trình thực hiện HĐMBCCcũng bùng phát mạnh mẽ về cả số lượng lẫntính phức tạp [1]. Sự xung đột lợi ích giữa haibên do không được nhìn nhận và giải quyết thấuđáo bởi các bên có liên quan và cơ quan nhànước có thẩm quyền đã dẫn đến tranh chấp đối_______ĐT.: 84-983807028.Email: thuyptt@vnu.edu.vn.https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4184103104P.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) 103-112tranh chấp phát sinh trong quá trình quản lí vàsử dụng chung cư ở giai đoạn hậu mãi.2. Khái quát về hợp đồng mua bán chung cưHĐMBCC được kí kết giữa người bán CĐT- với người mua (khách hàng). Theo đóCĐT thu được một khoản tiền nhất định vàchuyển giao quyền sở hữu căn hộ cho ngườimua. Ngược lại, người mua trả tiền và trở thànhchủ sở hữu căn hộ (chủ hộ).Bên bán - CĐT: phải là doanh nghiệp hoặchợp tác xã và đáp ứng các điều kiện đặc biệt đểkinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và kinhdoanh bất động sản theo yêu cầu của Luật Xâydựng 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản2014 (Luật KDBĐS).Người mua/chủ hộ hoặc người sử dụng hợppháp căn hộ: chính là “người tiêu dùng” (NTD)theo quan niệm tại Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệquyền lợi NTD (Luật BVNTD) 20101 và theothông lệ quốc tế [2].Đối tượng của hợp đồng: chính là các cănhộ chung cư (CHCC) cụ thể trong tòa nhàchung cư thương mại thuộc về một dự án xâydựng và kinh doanh nhà chung cư đã được nhànước cấp phép. Hiện tại, pháp luật chưa có địnhnghĩa về căn hộ chung cư nhưng từ định nghĩanhà chung cư của Luật Nhà ở 2014: “Nhàchung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiềucăn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sởhữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống côngtrình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ giađình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cưđược xây dựng với mục đích để ở và nhà chungcư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợpđể ở và kinh doanh” (Khoản 3 Điều 3), có thểhiểu rằng CHCC là những diện tích để ở độclập nằm trong nhà chung cư, thuộc sở hữuriêng của người mua._______1Theo Khoản 1 Điều 3 Luật BVNT 2010: “Người tiêudùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mụcđích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”.Từ quy định của pháp luật có thể thấy đốitượng của HĐMBCC có những đặc điểm khác vớinhững hợp đồng mua bán hàng hóa khác đó là:Thứ nhất, các CHCC, là nhà ở được sảnxuất hàng loạt trong nền công nghiệp, luôn gắnvới một tòa nhà chung cư và một dự án xâydựng, kinh doanh nhà chung cư cụ thể củaCĐT, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phêduyệt và cho phép thực hiện dưới sự điều chỉnhcủa nhiều luật chuyên ngành như Luật Xâydựng 2014, Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanhbất động sản (KDBĐS) 2014.Thứ hai, CHCC được pháp luật cho phépđưa vào giao dịch kinh doanh ngay từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư ở Việt Nam từ quan điểm bảo vệ người tiêu dùngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) 103-112Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư ởViệt Nam từ quan điểm bảo vệ người tiêu dùngPhan Thị Thanh Thủy*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNgày nhận 20 tháng 11 năm 2018Chỉnh sửa ngày 17 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà chung cư (HĐMBCC) ở Việt Namđang ngày một gia tăng. Về bản chất, đây là các tranh chấp tiêu dùng phát sinh từ hợp đồng muabán nhà ở hình thành trong tương lai nhưng lại chưa được các bên có liên quan và cơ quan nhànước có thẩm quyền nhìn nhận thấu đáo. Do đó việc giải quyết tranh chấp chưa hiệu quả. Bài viếtnày sẽ tập trung vào làm rõ bản chất và các đặc điểm của tranh chấp phát sinh từ HĐMBCC, cácnguyên nhân dẫn đến tranh chấp và đưa ra những gợi mở về giải pháp nhằm giảm thiểu xung độtvà giải quyết tranh chấp hiệu quả từ góc nhìn bảo vệ người tiêu dùng.Từ khóa: Hợp đồng mua bán nhà chung cư, nhà ở hình thành trong tương lai, tranh chấp chung cư,tranh chấp tiêu dùng.1. Đề dẫnđầu gay gắt, và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đốivới đời sống và sinh hoạt của cư dân, ảnhhưởng đến sự ổn định trật tự - xã hội tại địa bàncó dự án.Bài viết này sẽ tập trung vào làm rõ bảnchất và các đặc điểm của tranh chấp phát sinhtừ HĐMBCC, các nguyên nhân dẫn đến tranhchấp và đưa ra những gợi mở về giải phápnhằm giảm thiểu xung đột và giải quyết tranhchấp hiệu quả từ góc nhìn bảo vệ người tiêudùng (NTD). Về phạm vi, bài viết chỉ giới hạntrong các tranh chấp phát sinh từ HĐMBCCgiữa CĐT và người mua thuộc các dự án xâydựng và kinh doanh chung cư thương mại,không đề cập đến loại hình chung cư do cánhân/ hộ gia đình tự xây dựng để kinh doanhchỗ ở. Bài viết cũng không mở rộng đến cácTừ đầu năm 2000 đến nay, do tốc độ đô thịhóa gia tăng mạnh mẽ ở các đô thị lớn, hàngloạt nhà chung cư được xây dựng ồ ạt để đápứng nhu cầu nhà ở cho người dân thành phố khiquỹ đất ở ngày càng hẹp lại. Các tranh chấpgiữa người bán - các chủ đầu tư (CĐT) vàngười mua trong quá trình thực hiện HĐMBCCcũng bùng phát mạnh mẽ về cả số lượng lẫntính phức tạp [1]. Sự xung đột lợi ích giữa haibên do không được nhìn nhận và giải quyết thấuđáo bởi các bên có liên quan và cơ quan nhànước có thẩm quyền đã dẫn đến tranh chấp đối_______ĐT.: 84-983807028.Email: thuyptt@vnu.edu.vn.https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4184103104P.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) 103-112tranh chấp phát sinh trong quá trình quản lí vàsử dụng chung cư ở giai đoạn hậu mãi.2. Khái quát về hợp đồng mua bán chung cưHĐMBCC được kí kết giữa người bán CĐT- với người mua (khách hàng). Theo đóCĐT thu được một khoản tiền nhất định vàchuyển giao quyền sở hữu căn hộ cho ngườimua. Ngược lại, người mua trả tiền và trở thànhchủ sở hữu căn hộ (chủ hộ).Bên bán - CĐT: phải là doanh nghiệp hoặchợp tác xã và đáp ứng các điều kiện đặc biệt đểkinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và kinhdoanh bất động sản theo yêu cầu của Luật Xâydựng 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản2014 (Luật KDBĐS).Người mua/chủ hộ hoặc người sử dụng hợppháp căn hộ: chính là “người tiêu dùng” (NTD)theo quan niệm tại Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệquyền lợi NTD (Luật BVNTD) 20101 và theothông lệ quốc tế [2].Đối tượng của hợp đồng: chính là các cănhộ chung cư (CHCC) cụ thể trong tòa nhàchung cư thương mại thuộc về một dự án xâydựng và kinh doanh nhà chung cư đã được nhànước cấp phép. Hiện tại, pháp luật chưa có địnhnghĩa về căn hộ chung cư nhưng từ định nghĩanhà chung cư của Luật Nhà ở 2014: “Nhàchung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiềucăn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sởhữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống côngtrình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ giađình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cưđược xây dựng với mục đích để ở và nhà chungcư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợpđể ở và kinh doanh” (Khoản 3 Điều 3), có thểhiểu rằng CHCC là những diện tích để ở độclập nằm trong nhà chung cư, thuộc sở hữuriêng của người mua._______1Theo Khoản 1 Điều 3 Luật BVNT 2010: “Người tiêudùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mụcđích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”.Từ quy định của pháp luật có thể thấy đốitượng của HĐMBCC có những đặc điểm khác vớinhững hợp đồng mua bán hàng hóa khác đó là:Thứ nhất, các CHCC, là nhà ở được sảnxuất hàng loạt trong nền công nghiệp, luôn gắnvới một tòa nhà chung cư và một dự án xâydựng, kinh doanh nhà chung cư cụ thể củaCĐT, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phêduyệt và cho phép thực hiện dưới sự điều chỉnhcủa nhiều luật chuyên ngành như Luật Xâydựng 2014, Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanhbất động sản (KDBĐS) 2014.Thứ hai, CHCC được pháp luật cho phépđưa vào giao dịch kinh doanh ngay từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tranh chấp hợp đồng mua bán chung cư Hợp đồng mua bán Bảo vệ người tiêu dùng Giảm thiểu xung độtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng mua bán hàng hóa
2 trang 389 0 0 -
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0