Danh mục

Giải quyết tranh chấp quốc tế

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.81 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh chấp tồn tại phổ biến trong quan hệ quốc tế. Làm thế nào để giải quyết những tranh chấp này một cách có hiệu quả và phù hợp với các quy định của luật quốc tế?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp quốc tế Học viện Ngoại giaoGiải quyết tranh chấp quốc tế Đề cương bài giảng (2010-2011) T.S Nguyễn Thị Lan Anh 1Mục đích của khoá họcTranh chấp tồn tại phổ biến trong quan hệ quốc tế. Làm thế nào để giải quyết những tranhchấp này một cách có hiệu quả và phù hợp với các quy định của luật quốc tế? Môn họcnày chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp đượcquy định trong luật quốc tế.Yêu cầu kết thúc khoá học này sinh viên có thể nắm được các biện pháp và cơ chế giảiquyết tranh chấp trong luật quốc tế, và bước đầu vận dụng được các biện pháp này để giảiquyết các tranh chấp.Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo chungJ.G. Merrills, International Dispute Settlement, (Cambridge: Cambridge University Press,3rd ed., 1998) (Bản này có trong thư viện Học viện, Sinh viên có thể tham khảo bản mớihơn trên google book)Ngoài ra trong từng buổi học giáo viên sẽ cung cấp các tài liệu tham khảo cụ thể theotừng chủ đề.Websiteshttp://www.pict-pcti.org/ Nguồn thông tin quan trọng và hệ thống nhất từ internetwww.un.org Trang chủ của LHQwww.icj-cij.org Trang chủ của Toà án công lý quốc tế, bao gồm toàn văn các phán quyết.www.itlos.org/ Trang chủ của Toà án luật biển.www.pca.cpa.org Trang chủ của Trọng tài quốc tếvà một số trang khác được giáo viên cung cấp theo từng chủ đề.Thời lượngSinh viên sẽ tham dự 10 buổi học. Buổi đầu giáo viên sẽ giới thiệu giới thiệu chung cácbiện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp. Chín buổi sau, trong mỗi buổi, sinh viên trìnhbày bài thảo luận về các chủ đề giáo viên đã chọn theo nhóm. Giáo viên sẽ đánh giá bài 2trình bày của các nhóm và đưa ra những kết luận về những nội dung quan trọng của buổihọc. Cuối mỗi buổi thảo luận, giáo viên sẽ giới thiệu những yêu cầu liên quan đến buổithảo luận sau.Đánh giáSinh viên theo học khoá học này được đánh giá theo ba tiêu chí: - Điểm trình bày thảo luận trên lớp: 50% tổng số điểm cuối cùng - Tiểu luận hoặc thi cuối khoá: 50% tổng số điểm cuối cùng. - Các sinh viên tham gia tích cực trong quá trình thảo luận sẽ được cộng điểm thưởng vào bài trình bày thảo luận của mình. 3 Lịch họcBuổi 1: Giới thiệu chung về các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế.Buổi 2: Thảo luận về đàm phán và hoà giải.Buổi 3: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tế.Buổi 4: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tếBuổi 5: Thảo luận về Toà án nhân quyềnBuổi 6: Thảo luận về Toà hình sự quốc tếBuổi 7: Thảo luận về Toà án luật biểnBuổi 8: Thảo luận về Trọng tài quốc tếBuổi 9: Thảo luận về Trọng tài ICSIDBuổi 10: Thảo luận về các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế. 4Buổi 1: Giới thiệu chung về các biện pháp và cơ chế hoà bình giải quyết tranh chấp trong luật quốc tếTài liệu tham khảoGiáo trình Luật quốc tế, Đại học Luật Hà NộiJ.G. Merrills, International Dispute Settlement, (Cambridge: Cambridge University Press,3rd ed., 1998)Hiến chương LHQ: http://www.un.org/aboutun/charter/chapter6.shtmlNghị quyết 2625 của ĐHĐ LHQ:http://daccess-ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=A/RES/2625(XXV)&Lang=E&Area=RESOLUTIONNghị quyết 37/10 ĐHĐ LHQhttp://daccess-ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=A/RES/37/10&Lang=ECông ước giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế 1907 và 1899http://www.pca-cpa.org/upload/files/1907ENG.pdfwww.pca-cpa.org/upload/files/1899ENG.pdf1. Định nghĩa tranh chấp2. Các quy định của luật pháp quốc tế về hoà bình giải quyết tranh chấp3. Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế3.1. Biện pháp ngoại giao3.2. Biện pháp tư pháp.3.3. Giải quyết tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế và khu vực.4. Các cơ chế để giải quyết tranh chấp quốc tế 5 Buổi 2 và 3: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tế1. Khái quát về ICJ- Thẩm quyền- Cơ cấu tổ chức- Nguyên tắc hoạt độngTài liệu tham khảo:Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tạihttp://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add19_en.pdfvà trang web của ICJ: www.icj-cij.org2. Thảo luận2.1. Thẩm quyền xét xử- Tình huống giả định giữa Philippines và Cameroon(a) Vào tháng 8 năm 1990 chính quyền Philippines bắt một tàu của Cameroon in Cảng Manila. Hành động này bị Cameroon nói là vi phạm quyền của Cameroon theo luật quốc tế.(b) Ba tuần trước một máy bay tuần tiễu của Philipp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: