Giải quyết vấn đề trong học tập - Ra quyết định theo hướng thích nghi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giải quyết vấn đề trong học tập - ra quyết định theo hướng thích nghi, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết vấn đề trong học tập - Ra quyết định theo hướng thích nghi Giải quyết vấn đề trong học tập -Ra quyết định theo hướng thích nghi Các kỹ năng thích nghi để giải quyết vấn đề là sự kết hợp của logic, tưduy, có thể không chính xác 100% nhưng cũng đưa ra được kết quả thỏađáng. Nếu bạn không thể làm theo được quy trình giải quyết vấn đề như gợiý thì có thể sử dụng các cách được trình bày dưới đây trong trường hợp: Bạn có ít thời gian nghiên cứu Không cần phân tích một cách toàn diện Có thể chấp nhận rủi ro Có thể đưa ra được những quyết định ngược lại một cách nhanhchóng Những gợi ý để giải quyết vấn đề theo hướng thích nghi: Chuẩn bị những phần phụ thêm cho quyết định: Đưa ra những quyết định nhỏ để đạt được một mục tiêu nào đó đã,trước khi quyết định một vấn đề lớn mà nhiều khi không thể thay đổi lạiđược ngay. Ví du: trước khi lắp điều hòa nhiệt độ, bạn thử lắp rèm, mành, quạtđiện… những cái cũng có thể khiến căn phòng bớt nóng. Nếu không đượcnhư mong muốn như điều hoạt nhiệt độ, thì dù sao căn phòng cũng đã bớtnóng đi trước khi bạn có điều kiện lắp điều hòa. Khám phá: Sử dụng các thông tin sẵn có để tìm kiếm câu trả lời. Thực ra, khám phá là cách nói khác của việc thử nghiệm nhiều trườnghợp. Tuy nhiên, khác với việc ném một con xúc sắc, khám phá đòi hỏi mộtmục đích và hướng đi rõ ràng. Sử dụng mẹo này và có những bước đi cẩntrọng để có được câu trả lời cho vấn đề. Ví dụ: các bác sỹ luôn tránh chuẩn đoán một bệnh duy nhất cho ngườibệnh. Tuy chậm mà chắc, họ sau đó mới tìm chính xác bệnh và cách chữacho bệnh nhân. Quản lý bằng việc phân loại Tập trung vào những tài liệu quan trọng và để lại những tài liệu khôngquan trọng. Lập kế hoạch và làm việc theo hướng cái nào quan trọng hơn thìlàm trước, cái nào ít quan trọng bằng thì làm sau. Ví dụ: bạn dạy kèm Toán cho một em nhỏ. Bạn tuy biết gia đình emđó có khó khăn nhưng không có khả năng giúp đỡ. Hãy để họ biết là bạncũng biết trong khi tiếp tục dạy kèm và giúp đỡ em đó. Cẩn trọng Đừng dồn rủi ro, mà hãy chia lẻ những rủi ro có thể xảy ra bằng cáchtránh đưa ra các quyết định khiến cho bạn chỉ có một sự lựa chọn, nhất là khibạn chưa chuẩn bị tinh thần. Ví du: Các nhà đầu tư khi gặp khó khăn không bỏ tất cả vào một bị,có nghĩ là họ giảm thiểu khả năng rủi ro bằng cách giữ một tỷ lệ cân bằnggiữa cố phiểu, phiếu nợ và tiền mặt. Đánh giá chủ quan Đôi khi bạn cần đến sự đánh giá chủ quan, ví dụ như kinh nghiệm haycảm xúc. Và có thể đánh giá chủ quan cũng giúp bạn giải quyết đ ược vấn đềnhưng đừng lạm dụng tính chủ quan. V ì đánh giá chủ quan đôi lúc dẫn đếnphán quyết hoặc quyết định sai lầm. Sử dụng logic trước, sau đó dùng đánhgiá chủ quan để có cảm giác xem mình đã làm đúng chưa. Làm việc tiếp sức Nếu chưa cần đưa ra quyết định ngay tức khắc và nếu có thời gian đưara các giải pháp khác, hãy bình tĩnh và đợi nhiều khi lại có hiệu quả vì cólúc, không làm gì cả lại là biện pháp tốt nhất, có thể vấn đề tự biến mất, hoặchoàn cảnh thay đổi và giải quyết vấn đề. Chuyển giao cho ai đó nếu người khác có thể làm tốt hơn, hoặc nếu ngay từ đầu, đây khôngphải là việc của bạn, hoặc khả năng (tiền bạc, thời gian…) của bạn khôngcho phép. Tầm nhìn, cơ hội và các lựa chọn Tìm cơ hội và các sự lựa chọn mới trong tương lai. Nếu có nhiều lựachọn thì bạn có thể đưa ra quyết định tốt hơn. Nếu không có lựa chọn thaythế, thì quyết định sẽ rất ép buộc và không thỏa mãn. Bằng cách tìm cơ hộivà tạo dựng nhiều lựa chọn, quyết định sau cùng bạn đưa ra sẽ có chất lượnghơn rất nhiều. Những khó khăn có thể gặp phải Tính không quyết đoán Là khi bạn không dám quyết định vì sợ rủi ro hay thất bại. Trì trệ Là khi không dám đối mặt với vấn đề, mà chỉ giải quyết những vấn đềkhông đâu. Cường điệu trong cảm xúc, hành động Là khi bạn để cho tình hình chi phối bản thân hay để cho cảm xúc chiphối mọi viêc. Do dự, à ơi Không có lập trường rõ ràng, không nhiệt thành với quyết định hay sựlựa chọn của mình Làm việc nửa vời Lẫn lộn lung tung trong công việc. Đ ưa ra các quyết định không hiệuquả, chỉ để tránh tranh cãi mà cũng không giải quyết được vấn đề gì. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết vấn đề trong học tập - Ra quyết định theo hướng thích nghi Giải quyết vấn đề trong học tập -Ra quyết định theo hướng thích nghi Các kỹ năng thích nghi để giải quyết vấn đề là sự kết hợp của logic, tưduy, có thể không chính xác 100% nhưng cũng đưa ra được kết quả thỏađáng. Nếu bạn không thể làm theo được quy trình giải quyết vấn đề như gợiý thì có thể sử dụng các cách được trình bày dưới đây trong trường hợp: Bạn có ít thời gian nghiên cứu Không cần phân tích một cách toàn diện Có thể chấp nhận rủi ro Có thể đưa ra được những quyết định ngược lại một cách nhanhchóng Những gợi ý để giải quyết vấn đề theo hướng thích nghi: Chuẩn bị những phần phụ thêm cho quyết định: Đưa ra những quyết định nhỏ để đạt được một mục tiêu nào đó đã,trước khi quyết định một vấn đề lớn mà nhiều khi không thể thay đổi lạiđược ngay. Ví du: trước khi lắp điều hòa nhiệt độ, bạn thử lắp rèm, mành, quạtđiện… những cái cũng có thể khiến căn phòng bớt nóng. Nếu không đượcnhư mong muốn như điều hoạt nhiệt độ, thì dù sao căn phòng cũng đã bớtnóng đi trước khi bạn có điều kiện lắp điều hòa. Khám phá: Sử dụng các thông tin sẵn có để tìm kiếm câu trả lời. Thực ra, khám phá là cách nói khác của việc thử nghiệm nhiều trườnghợp. Tuy nhiên, khác với việc ném một con xúc sắc, khám phá đòi hỏi mộtmục đích và hướng đi rõ ràng. Sử dụng mẹo này và có những bước đi cẩntrọng để có được câu trả lời cho vấn đề. Ví dụ: các bác sỹ luôn tránh chuẩn đoán một bệnh duy nhất cho ngườibệnh. Tuy chậm mà chắc, họ sau đó mới tìm chính xác bệnh và cách chữacho bệnh nhân. Quản lý bằng việc phân loại Tập trung vào những tài liệu quan trọng và để lại những tài liệu khôngquan trọng. Lập kế hoạch và làm việc theo hướng cái nào quan trọng hơn thìlàm trước, cái nào ít quan trọng bằng thì làm sau. Ví dụ: bạn dạy kèm Toán cho một em nhỏ. Bạn tuy biết gia đình emđó có khó khăn nhưng không có khả năng giúp đỡ. Hãy để họ biết là bạncũng biết trong khi tiếp tục dạy kèm và giúp đỡ em đó. Cẩn trọng Đừng dồn rủi ro, mà hãy chia lẻ những rủi ro có thể xảy ra bằng cáchtránh đưa ra các quyết định khiến cho bạn chỉ có một sự lựa chọn, nhất là khibạn chưa chuẩn bị tinh thần. Ví du: Các nhà đầu tư khi gặp khó khăn không bỏ tất cả vào một bị,có nghĩ là họ giảm thiểu khả năng rủi ro bằng cách giữ một tỷ lệ cân bằnggiữa cố phiểu, phiếu nợ và tiền mặt. Đánh giá chủ quan Đôi khi bạn cần đến sự đánh giá chủ quan, ví dụ như kinh nghiệm haycảm xúc. Và có thể đánh giá chủ quan cũng giúp bạn giải quyết đ ược vấn đềnhưng đừng lạm dụng tính chủ quan. V ì đánh giá chủ quan đôi lúc dẫn đếnphán quyết hoặc quyết định sai lầm. Sử dụng logic trước, sau đó dùng đánhgiá chủ quan để có cảm giác xem mình đã làm đúng chưa. Làm việc tiếp sức Nếu chưa cần đưa ra quyết định ngay tức khắc và nếu có thời gian đưara các giải pháp khác, hãy bình tĩnh và đợi nhiều khi lại có hiệu quả vì cólúc, không làm gì cả lại là biện pháp tốt nhất, có thể vấn đề tự biến mất, hoặchoàn cảnh thay đổi và giải quyết vấn đề. Chuyển giao cho ai đó nếu người khác có thể làm tốt hơn, hoặc nếu ngay từ đầu, đây khôngphải là việc của bạn, hoặc khả năng (tiền bạc, thời gian…) của bạn khôngcho phép. Tầm nhìn, cơ hội và các lựa chọn Tìm cơ hội và các sự lựa chọn mới trong tương lai. Nếu có nhiều lựachọn thì bạn có thể đưa ra quyết định tốt hơn. Nếu không có lựa chọn thaythế, thì quyết định sẽ rất ép buộc và không thỏa mãn. Bằng cách tìm cơ hộivà tạo dựng nhiều lựa chọn, quyết định sau cùng bạn đưa ra sẽ có chất lượnghơn rất nhiều. Những khó khăn có thể gặp phải Tính không quyết đoán Là khi bạn không dám quyết định vì sợ rủi ro hay thất bại. Trì trệ Là khi không dám đối mặt với vấn đề, mà chỉ giải quyết những vấn đềkhông đâu. Cường điệu trong cảm xúc, hành động Là khi bạn để cho tình hình chi phối bản thân hay để cho cảm xúc chiphối mọi viêc. Do dự, à ơi Không có lập trường rõ ràng, không nhiệt thành với quyết định hay sựlựa chọn của mình Làm việc nửa vời Lẫn lộn lung tung trong công việc. Đ ưa ra các quyết định không hiệuquả, chỉ để tránh tranh cãi mà cũng không giải quyết được vấn đề gì. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang học tập cách học tốt phương pháp học tập tài liệu tự học cách học hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 108 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
20 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập
172 trang 42 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0 -
127 trang 42 0 0
-
13 trang 41 0 0
-
29 trang 41 0 0
-
Một số phương pháp học tập hiệu quả
4 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
4 quan điểm sai lầm trong việc học tiếng Anh của trẻ
5 trang 40 0 0 -
Chuẩn bị cho trẻ em 5 đến 7 tuổi học tiếng Anh thế nào
5 trang 40 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
2 trang 39 0 0
-
Phương pháp học tập chủ động bậc đại học
15 trang 39 0 0