![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giai thoại – đặc điểm và bản chất thể loại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.47 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai thoại là một thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu chưa có sự nhất trí cao về đặc điểm thể loại này. Bài viết này tập trung vào những giác độ cơ bản nhất về lí thuyết thể loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giai thoại – đặc điểm và bản chất thể loạiTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 GIAI THOẠI – ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT THỂ LOẠI NGUYỄN VĂN THƯƠNG (*)TÓM TẮT Giai thoại là một thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian. Mặc dù đã có nhiều côngtrình nghiên cứu nhưng đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu chưa có sự nhất trí cao vềđặc điểm thể loại này. Bài viết này tập trung vào những giác độ cơ bản nhất về lí thuyếtthể loại. Từ khoá: bản chất thể toại, tự sự dân gian, giai thoạiABSTRACT Anecdote is a kind of folk forms of narrative. Although there have been many studies,but until now, most researchers have not got consensus yet on the characteristics of thisgenre. This article focuses on the most basic aspects of category theory. Keywords: nature, genre, folk narratives, anecdotes Xung quanh vấn đề lí thuyết thể loại dung một cách bao quát, chúng tôi xingiai thoại, có thể hình dung một số khía điểm qua một số ý kiến tiêu biểu nhất.cạnh cơ bản như khái niệm, phân loại, các 1.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứubình diện thi pháp… Những đặc điểm, khía thế giớicạnh ấy phần nào đã được bóc tách, tìm Do giới hạn về mặt tư liệu, chúng tôihiểu qua một số công trình nghiên cứu, sưu xin được phép dừng lại ở một số quan niệmtầm về giai thoại. Ở đây, chúng tôi chỉ đi của các nhà nghiên cứu folklore Nga, mộtsâu vào các yếu tố cơ bản là khái niệm, trong những nền học thuật ảnh hưởng rõ rệtphân loại thể loại. nhất đến folklore Việt Nam.1. GIAI THOẠI LÀ GÌ? * V. Ja Propp có lẽ là người đầu tiên chú Khái niệm thể loại luôn là điều kiện ý đến thể loại giai thoại cùng đặc điểm củatiên quyết cho việc nghiên cứu một cách nó. Trong công trình Folklore và thực tại, ởhoàn chỉnh, hệ thống thi pháp thể loại. Tuy phần Cơ cấu thành phần thể loại, khi bànnhiên, trong khoa học, việc tồn tại nhiều về cổ tích sinh hoạt, học giả uyên báccách hiểu khác nhau về cùng một thuật ngữ người Nga xem giai thoại như một tiểu loạinào đó không phải là câu chuyện quá mới của cổ tích sinh hoạt: “Nói về cổ tích sinhmẻ. Trường hợp thể loại giai thoại cũng hoạt hay truyện cổ tích hiện thực, cần phảinằm trong huống trạng tương tự. Xoay đề cập tới vấn đề giai thoại (…). Theo ýquanh khái niệm này, đã có rất nhiều ý chúng tôi, nó không phải là một loại hìnhkiến, quan niệm khác nhau, từ các nhà riêng của sáng tác dân gian, khác biệt vớinghiên cứu trong nước cho đến các nhà loại truyện cổ tích đoản thiên về con ngườinghiên cứu trên thế giới. Để có sự hình (…). Nghiên cứu kĩ càng hơn nữa những truyện cổ tích sinh hoạt về con người, thì(*) ThS, Trường THPT Phạm Văn Sáng, Hóc Môn, có thể khẳng định được rằng trong folkloreTP. Hồ Chí Minh. không có ranh giới giữa truyện cổ tích sinh 84hoạt về con người và truyện giai thoại. Có hay điểm khác, song các học giả vẫn xemchăng thì cũng chỉ có thể xếp giai thoại giai thoại như một thể loại thuộc văn họcthành một tiểu loại riêng trong truyện cổ dân gian. Propp căn cứ vào tính hiện thực,tích sinh hoạt” [9, tr.325]. phản ánh những vấn đề có liên quan một Cùng quan điểm với V. Ja Propp, cách gần gũi đến cuộc sống thường nhậtGuxep cũng xem giai thoại như một thể của nhân dân và xem giai thoại như mộtloại văn học dân gian, nhưng ông tách hẳn tiểu loại của cổ tích sinh hoạt. Trong khinó ra khỏi cổ tích sinh hoạt và đ nh nghĩa các nhà nghiên cứu khác như Guxep,như sau: “Chúng tôi tách giai thoại ra khỏi Gipkop, Davlevtop xem giai thoại như mộtcổ tích sinh hoạt và cổ tích trào phúng thể loại độc lập và đặc biêt chú ý ở tính(loại này dĩ nhiên có thể mang những yếu chất trào phúng hay hài hước. Đó là nhữngtố giai thoại), vì nó có một số đặc điểm cho giềng mối cơ bản làm nảy sinh sự khác biệtphép nó như một thể loại độc lập. Chúng trong quan niệm về thể loại này.tôi gọi là giai thoại tác phẩm tự sự trào Song, chúng tôi không nghĩ rằng líphúng hoặc hài hước, được xây dựng trên thuyết thể loại hay hẹp hơn là phân loạimột tình tiết có sự tăng tiến đến điểm cao, folklore của dân tộc này sẽ đảm bảo đượcbiểu hiện rệt và kết thúc bất ngờ” [2, tính khả thi khi áp dụng cho môi trườngtr.233]. Như vậy, nguyên nhân khiến folklore của dân tộc khác. Điều này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giai thoại – đặc điểm và bản chất thể loạiTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 GIAI THOẠI – ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT THỂ LOẠI NGUYỄN VĂN THƯƠNG (*)TÓM TẮT Giai thoại là một thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian. Mặc dù đã có nhiều côngtrình nghiên cứu nhưng đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu chưa có sự nhất trí cao vềđặc điểm thể loại này. Bài viết này tập trung vào những giác độ cơ bản nhất về lí thuyếtthể loại. Từ khoá: bản chất thể toại, tự sự dân gian, giai thoạiABSTRACT Anecdote is a kind of folk forms of narrative. Although there have been many studies,but until now, most researchers have not got consensus yet on the characteristics of thisgenre. This article focuses on the most basic aspects of category theory. Keywords: nature, genre, folk narratives, anecdotes Xung quanh vấn đề lí thuyết thể loại dung một cách bao quát, chúng tôi xingiai thoại, có thể hình dung một số khía điểm qua một số ý kiến tiêu biểu nhất.cạnh cơ bản như khái niệm, phân loại, các 1.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứubình diện thi pháp… Những đặc điểm, khía thế giớicạnh ấy phần nào đã được bóc tách, tìm Do giới hạn về mặt tư liệu, chúng tôihiểu qua một số công trình nghiên cứu, sưu xin được phép dừng lại ở một số quan niệmtầm về giai thoại. Ở đây, chúng tôi chỉ đi của các nhà nghiên cứu folklore Nga, mộtsâu vào các yếu tố cơ bản là khái niệm, trong những nền học thuật ảnh hưởng rõ rệtphân loại thể loại. nhất đến folklore Việt Nam.1. GIAI THOẠI LÀ GÌ? * V. Ja Propp có lẽ là người đầu tiên chú Khái niệm thể loại luôn là điều kiện ý đến thể loại giai thoại cùng đặc điểm củatiên quyết cho việc nghiên cứu một cách nó. Trong công trình Folklore và thực tại, ởhoàn chỉnh, hệ thống thi pháp thể loại. Tuy phần Cơ cấu thành phần thể loại, khi bànnhiên, trong khoa học, việc tồn tại nhiều về cổ tích sinh hoạt, học giả uyên báccách hiểu khác nhau về cùng một thuật ngữ người Nga xem giai thoại như một tiểu loạinào đó không phải là câu chuyện quá mới của cổ tích sinh hoạt: “Nói về cổ tích sinhmẻ. Trường hợp thể loại giai thoại cũng hoạt hay truyện cổ tích hiện thực, cần phảinằm trong huống trạng tương tự. Xoay đề cập tới vấn đề giai thoại (…). Theo ýquanh khái niệm này, đã có rất nhiều ý chúng tôi, nó không phải là một loại hìnhkiến, quan niệm khác nhau, từ các nhà riêng của sáng tác dân gian, khác biệt vớinghiên cứu trong nước cho đến các nhà loại truyện cổ tích đoản thiên về con ngườinghiên cứu trên thế giới. Để có sự hình (…). Nghiên cứu kĩ càng hơn nữa những truyện cổ tích sinh hoạt về con người, thì(*) ThS, Trường THPT Phạm Văn Sáng, Hóc Môn, có thể khẳng định được rằng trong folkloreTP. Hồ Chí Minh. không có ranh giới giữa truyện cổ tích sinh 84hoạt về con người và truyện giai thoại. Có hay điểm khác, song các học giả vẫn xemchăng thì cũng chỉ có thể xếp giai thoại giai thoại như một thể loại thuộc văn họcthành một tiểu loại riêng trong truyện cổ dân gian. Propp căn cứ vào tính hiện thực,tích sinh hoạt” [9, tr.325]. phản ánh những vấn đề có liên quan một Cùng quan điểm với V. Ja Propp, cách gần gũi đến cuộc sống thường nhậtGuxep cũng xem giai thoại như một thể của nhân dân và xem giai thoại như mộtloại văn học dân gian, nhưng ông tách hẳn tiểu loại của cổ tích sinh hoạt. Trong khinó ra khỏi cổ tích sinh hoạt và đ nh nghĩa các nhà nghiên cứu khác như Guxep,như sau: “Chúng tôi tách giai thoại ra khỏi Gipkop, Davlevtop xem giai thoại như mộtcổ tích sinh hoạt và cổ tích trào phúng thể loại độc lập và đặc biêt chú ý ở tính(loại này dĩ nhiên có thể mang những yếu chất trào phúng hay hài hước. Đó là nhữngtố giai thoại), vì nó có một số đặc điểm cho giềng mối cơ bản làm nảy sinh sự khác biệtphép nó như một thể loại độc lập. Chúng trong quan niệm về thể loại này.tôi gọi là giai thoại tác phẩm tự sự trào Song, chúng tôi không nghĩ rằng líphúng hoặc hài hước, được xây dựng trên thuyết thể loại hay hẹp hơn là phân loạimột tình tiết có sự tăng tiến đến điểm cao, folklore của dân tộc này sẽ đảm bảo đượcbiểu hiện rệt và kết thúc bất ngờ” [2, tính khả thi khi áp dụng cho môi trườngtr.233]. Như vậy, nguyên nhân khiến folklore của dân tộc khác. Điều này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Bản chất thể loại Tự sự dân gian Loại hình tự sự dân gian Đặc điểm và bản chất thể loại giai thoạiTài liệu liên quan:
-
6 trang 304 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0