Danh mục

Giải Toán lớp 11: Phương pháp và kỹ năng - Phần 2

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Phương pháp giải Toán lớp 11" sẽ trình bày một số phương trình lượng giác thường gặp, cùng với đó là bài tập ôn tập chương để các em luyện tập củng cố kiến thức. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi chi tiết tại đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải Toán lớp 11: Phương pháp và kỹ năng - Phần 2Trang 87 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP §3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPA MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP1. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Dạng 1 Giải một số phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Quan sát và dùng các công thức biến đổi để đưa phương trình về cùng một hàm lượng giác (cùng sin hoặc cùng cos hoặc cùng tan hoặc cùng cot) với cung góc giống nhau, chẳng hạn: Dạng Đặt ẩn phụ Điều kiện a sin2 x + b sin x + c = 0 t = sin x −1 ≤ t ≤ 1 a cos2 x + b cos x + c = 0 t = cos x −1 ≤ t ≤ 1 π a tan2 x + b tan x + c = 0 t = tan x x 6= + kπ 2 a cot2 x + b cot x + c = 0 t = cot X x 6= kπ Nếu đặt t = sin2 x, cos2 x hoặc t = | sin x |, | cos x | thì điều kiện là 0 ≤ t ≤ 1.2. Ví dụ Ví dụ 1  π x= + k2π Giải phương trình: 4 cos2 x − 4 sin x − 1 = 0. ¤  6 5π (k ∈ Z) x= + k2π 6 Ê Lời giải. 4 cos2 x − 4 sin x − 1 = 0 ⇔ 4(1 − sin2 x) − 4 sin x − 1 = 0 ⇔ 4 − 4 sin2 x − 4 sin x − 1 = 0 ⇔ 4 sin2 x + 4 sin x − 3 = 0.Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành: 1  t= 4t2 + 4t − 3 = 0 ⇔ (2t − 1)(2t + 3) = 0 ⇔   2 −3 t= . 2 π  x = + k2π 1 6Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔  (k ∈ Z).  2 5π LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131 x= + k2π 6Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 88 Ví dụ 2 x = k2π  −π x = + k2π (k ∈ Z) Giải phương trình: cos 2x − 3 cos x + 2 = 0.  ¤ 3  π x= + k2π 3 Ê Lời giải. cos 2x − 3 cos x + 2 = 0 ⇔ cos2 x − sin2 x − 3 cos x + 2 = 0 ⇔ 2 cos2 x − 3 cos x + 1 = 0.Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành: ...

Tài liệu được xem nhiều: