Sau các đợt mưa bão, lũ lụt, môi trường vệ sinh thường không đảm bảo, các loại bệnh tật, bệnh truyền nhiễm phát sinh mạnh. Nếu không phòng tránh kịp thời dễ phát triểnthành dịch, tác động xấu lên sức khỏe con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm bệnh tật sau bão lũ Giảm bệnh tật sau bão lũSau các đợt mưa bão, lũ lụt, môi trường vệ sinh thườngkhông đảm bảo, các loại bệnh tật, bệnh truyền nhiễm phátsinh mạnh. Nếu không phòng tránh kịp thời dễ phát triểnthành dịch, tác động xấu lên sức khỏe con người.Dọn dẹp sau bãoCán bộ y tế dự phòng Theo BS Nguyễn Văn Doanh (Sở Y tếhướng dẫn người dân tẩm Ninh Bình), trong và sau mưa, lũ, lụt,thuốc chống muỗi vào vô số vi sinh vật gây bệnh hòa vào nước tràn ra làm ô nhiễm môi trường,màn. Ảnh: TG lây lan mầm bệnh. Nếu không xử lýkịp thời nguồn nước, môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sứckhỏe. Vì vậy bà con thấy nước rút đến đâu cần tổng vệ sinh ngayđến đó để nhà cửa nhanh sạch sẽ, khô ráo. Chủ động phòng cácbệnh: Tiêu chảy, bệnh ngoài da, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết...Với những nơi chưa có nước máy thì cần thau, rửa, vệ sinh sạchsẽ giếng khơi, sát trùng bằng Cloramin B, phèn chua. Cố gắngquản lý tốt chất thải để hạn chế mầm bệnh lây lan. Ao tù, vùngnước đọng cần được khơi thông nhằm loại bỏ sự sinh sản củamuỗi.Với vấn đề ăn uống, BS Doanh khuyến cáo các gia đình nên ănchín, uống sôi. Thực phẩm cần được bảo quản chu đáo, tránh ôithiu. Tuyệt đối không ăn rau sống, uống nước lã, không đi vệ sinhbừa bãi. Không nên tắm ở ao, hồ, sông vừa bị lũ, lụt. Nên đếntrạm y tế để tiêm phòng những loại vaccine phòng bệnh đườngruột sau mưa lũ.Với trẻ em, cần đề phòng 3 loại bệnh: Bệnh sốt xuất huyết, cácbệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩnđường tiêu hóa. Dù ngủ trưa, hay đêm, trẻ em đều phải nằmmùng. Nếu ngồi học cần mặc quần dài để không bị muỗi đốt.“Né” các bệnh về daTheo bác sĩ Lê Quân (Trung tâm Bác sĩ Gia đình Hà Nội), cácbệnh về da sau mưa lụt rất dễ mắc do thiếu vệ sinh, thiếu dịch vụy tế, thực phẩm, nước uống... Hay gặp là bệnh “nước ăn chân”(nấm kẽ chân), gây lở, ngứa rát với triệu chứng đau ngứa rát. Dođó, sau khi lội nước, hãy lau khô kẽ chân. Nếu đã bị nước ănchân, cần đến trạm y tế để được chữa trị.Mưa bão bà con hay ở tập trung trong các lán, trại chật hẹp, môitrường ẩm ướt khiến nấm dễ phát triển trên da, nhất là vùng bẹn(hay gặp là lác, hắc lào). Bệnh này dễ lây truyền khi phơi chungkhăn tắm, quần áo. Khi mắc bệnh cần tự giác đi khám bác sĩ đểđược chữa trị triệt để, đồng thời điều trị cho cả những người ởgần (chỉ 2-4 tuần là khỏi).Bệnh ghẻ cũng dễ phát sinh và lây lan nhanh, rất ngứa về đêm.Vì vậy, cần đi khám sớm để được bôi thuốc trị ghẻ, tránh lây lan.Bên cạnh đó, cơ thể suy yếu, vệ sinh da kém, ngứa gãi vì chấnthương... sẽ làm vi trùng ở da tăng độc tính, gây nhiễm trùngdưới da sinh nhọt, chốc lở... Do đó, cần giữ da sạch, tắm bằng xàbông diệt khuẩn hoặc thuốc tím pha loãng.Phòng tránh dịch bệnh bùng phátTheo Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế), sau mưa bão,lũ lụt, các mầm bệnh lây lan rất nhanh, nguy cơ bùng phát dịchrất lớn. Trong khi đó, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, sức đề khánggiảm nên khả năng mắc bệnh rất cao.Đứng hàng đầu là tiêu chảy cấp tính, trở nặng và lây lan nhanhnếu không ngăn chặn kịp thời, nhất là với trẻ em nếu dùng nướcăn, uống không hợp vệ sinh. Bên cạnh đó là tiêu chảy do vikhuẩn thương hàn, lỵ, E.coli, Campylobacter... liên quan đến vệsinh môi trường, vệ sinh thực phẩm và nước dùng trong sinhhoạt. Do đó, người dân cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khiăn. Khi có người bị tiêu chảy cấp cần nhanh chóng đưa đến cơsở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.Ngoài ra, còn có thể bị nhiễm ký sinh trùng amíp (gây bệnh lỵamíp), các loại giun sán... Đặc biệt dịp này dịch sốt xuất huyếtđang phát triển mạnh ở một số địa phương, gặp mưa bão, ngậplụt càng dễ bùng phát.Các bệnh viêm gan A, E cũng dễ mắc sau ngập lụt với hậu quảlâu dài, phức tạp do nguồn nước không an toàn, vệ sinh kém vànguy hiểm với phụ nữ có thai. Bệnh sốt vàng da, chảy máu saumưa lũ cũng hay xảy ra bởi vi khuẩn Leptospira rất dễ dàng chuiqua da và niêm mạc để vào trong cơ thể. Khi cơ thể tiếp xúc trựctiếp với nước ô nhiễm, một số bệnh khác cũng thường xảy ranhư vết thương làm độc trên da, viêm da, bệnh tai mũi họng,bệnh viêm mắt... Vì vậy sau mưa bão, nhà tắm, cầu tiêu, bếp núccần nhanh chóng được vệ sinh sạch sẽ.Các biện pháp phòng chống dịch bệnh- Giếng ngập cần dùng phèn chua (1g/20 lít nước), hoặcCloramin T hoặc B (1 viên/ 25 lít nước), hoặc vải sạch lọc nướcdùng.- Xử lý nhà tiêu bằng vôi bột và lấp đất dày khoảng 0,5m, lènchặt.- Xử lý xác súc vật chết bằng cách phun hóa chất diệt côn trùng,tưới dầu hỏa để chống loài ăn thịt, côn trùng xâm nhập, chờnước rút thì đem chôn.- Mọi người cần ăn thức ăn mới nấu, nhất là người già và trẻ em.- Nên dự trữ nước sạch, thuốc sát khuẩn, phèn chua để làm sạchnước; Trữ đồ hộp, nước tinh khiết, nước khoáng đóng chai(không bị ...