Giảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét miệng xảy ra quanh năm ở trẻ nhỏ, nhưng vào mùa nắng, nóng thì tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Điều này gây đau đớn cho trẻ và ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăm sóc và nuôi dưỡng.Trong dân gian hay gọi loét miệng là nhiệt miệng, tức là trong cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt gây loét niêm mạc miệng. Thông thường nhiệt miệng có nhiều vết loét cho nên làm cho trẻ rất khó chịu, chảy nước miếng nhiều, trẻ gầy sút do không ăn được hoặc ăn rất ít . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻGiảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻLoét miệng xảy ra quanh năm ở trẻ nhỏ, nhưng vào mùanắng, nóng thì tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Điều này gâyđau đớn cho trẻ và ảnh hưởng không nhỏ đến việc chămsóc và nuôi dưỡng.Trong dân gian hay gọi loét miệng là nhiệt miệng, tức làtrong cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt gây loét niêm mạc miệng.Thông thường nhiệt miệng có nhiều vết loét cho nên làm chotrẻ rất khó chịu, chảy nước miếng nhiều, trẻ gầy sút do khôngăn được hoặc ăn rất ít .Trẻ thường mệt mỏi, khó ngủ hay quấy khóc vì đau, nhất làlúc ăn, uống. Loét miệng cũng có thể do virus Herpes vàthường chỉ gây nên một vết loét. Loét miệng do virus Herpescũng có các triệu chứng như loét miệng do nhiệt.Ngoài ra loét miệng có thể do virus thủy đậu (bệnh thủy đậu),virus gây bệnh tay chân miệng (virus Coxsackie A16 hoặcvirus EV 71). Loét miệng do virus thủy đậu hoặc virus gâybệnh tay chân miệng thì ngoài gây các nốt phỏng ở da, niêmmạc lòng bàn tay, chân, mông (bệnh tay chân miệng) cũng cóthể gây các nốt phỏng ở niêm mạc miệng. Niêm mạc miệngdo bệnh thủy đậu hoặc do bệnh tay chân miệng thường cónhiều nốt phỏng, loét, gây đau, rát, chảy nước miếng và đồngthời có sốt.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ở những cơ thể trẻ do nuôi dưỡng thiếu chất hoặc trẻ hấp thukém, gây thiếu một số vi chất cần thiết như vitamin PP,vitamin C, vitamin B12, axit folic, chất sắt cũng có thể gâyloét miệng. Loét miệng cũng có thể do chấn thương làmviêm, dập nát niêm mạc miệng (trẻ bị ngã đập vào vùngmiệng) hoặc có thể do ăn thức ăn hoặc nước uống nóng quálàm bỏng, loét niêm mạc miệng gây đau. Trẻ lớn gặp stressliên tục cũng có thể gây nên loét miệng.Loét miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau có loại đơnthuần (nhiệt miệng) nhưng có loại có thể gây biến chứngnguy hiểm, vì vậy khi trẻ bị loét miệng nên cho trẻ đi khámbệnh để xác định nguyên nhân.Loét miệng gây đau, rát cho nên dùng thuốc giảm đau cho trẻlà rất cần thiết nhưng dùng loại gì cho phù hợp với từng trẻ làcông việc của bác sỹ khám bệnh, các bậc phụ huynh khôngnên tự mua thuốc điều trị cho trẻ. Nên cho trẻ ăn thức ănlỏng, nhuyễn (cháo, súp, bột dinh dưỡng), không nóng,không cay, không chua và tốt nhất là hợp với khẩu vị thườngngày của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻGiảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻLoét miệng xảy ra quanh năm ở trẻ nhỏ, nhưng vào mùanắng, nóng thì tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Điều này gâyđau đớn cho trẻ và ảnh hưởng không nhỏ đến việc chămsóc và nuôi dưỡng.Trong dân gian hay gọi loét miệng là nhiệt miệng, tức làtrong cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt gây loét niêm mạc miệng.Thông thường nhiệt miệng có nhiều vết loét cho nên làm chotrẻ rất khó chịu, chảy nước miếng nhiều, trẻ gầy sút do khôngăn được hoặc ăn rất ít .Trẻ thường mệt mỏi, khó ngủ hay quấy khóc vì đau, nhất làlúc ăn, uống. Loét miệng cũng có thể do virus Herpes vàthường chỉ gây nên một vết loét. Loét miệng do virus Herpescũng có các triệu chứng như loét miệng do nhiệt.Ngoài ra loét miệng có thể do virus thủy đậu (bệnh thủy đậu),virus gây bệnh tay chân miệng (virus Coxsackie A16 hoặcvirus EV 71). Loét miệng do virus thủy đậu hoặc virus gâybệnh tay chân miệng thì ngoài gây các nốt phỏng ở da, niêmmạc lòng bàn tay, chân, mông (bệnh tay chân miệng) cũng cóthể gây các nốt phỏng ở niêm mạc miệng. Niêm mạc miệngdo bệnh thủy đậu hoặc do bệnh tay chân miệng thường cónhiều nốt phỏng, loét, gây đau, rát, chảy nước miếng và đồngthời có sốt.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ở những cơ thể trẻ do nuôi dưỡng thiếu chất hoặc trẻ hấp thukém, gây thiếu một số vi chất cần thiết như vitamin PP,vitamin C, vitamin B12, axit folic, chất sắt cũng có thể gâyloét miệng. Loét miệng cũng có thể do chấn thương làmviêm, dập nát niêm mạc miệng (trẻ bị ngã đập vào vùngmiệng) hoặc có thể do ăn thức ăn hoặc nước uống nóng quálàm bỏng, loét niêm mạc miệng gây đau. Trẻ lớn gặp stressliên tục cũng có thể gây nên loét miệng.Loét miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau có loại đơnthuần (nhiệt miệng) nhưng có loại có thể gây biến chứngnguy hiểm, vì vậy khi trẻ bị loét miệng nên cho trẻ đi khámbệnh để xác định nguyên nhân.Loét miệng gây đau, rát cho nên dùng thuốc giảm đau cho trẻlà rất cần thiết nhưng dùng loại gì cho phù hợp với từng trẻ làcông việc của bác sỹ khám bệnh, các bậc phụ huynh khôngnên tự mua thuốc điều trị cho trẻ. Nên cho trẻ ăn thức ănlỏng, nhuyễn (cháo, súp, bột dinh dưỡng), không nóng,không cay, không chua và tốt nhất là hợp với khẩu vị thườngngày của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 188 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0