Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn của trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một báo cáo gần đây đã chỉ ra rằng đường chiếm tới 16% tổng lượng calo tiêu thụ một ngày của trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên, vượt quá mức khuyến cáo là 15% cho cả lượng chất béo và đường.
Rất khó để hoàn toàn loại bỏ đường ra khỏi các bữa ăn hàng ngày của con 1. Tìm hiểu kỹ lượng đường trong thực phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn của trẻ Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn của trẻ Một báo cáo gần đây đã chỉ ra rằng đường chiếm tới 16% tổng lượng calo tiêu thụ một ngày của trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên, vượt quá mức khuyến cáo là 15% cho cả lượng chất béo và đường. Rất khó để hoàn toàn loại bỏ đường ra khỏi các bữa ăn hàng ngày của con 1. Tìm hiểu kỹ lượng đường trong thực phẩm Một số loại thực phẩm làm tăng đáng kể lượng calo hấp thụ hàng ngày. Vì vậy, bạn cần tìm hiểu xem loại thực phẩm nào chứa lượng đường cao để cắt giảm trong khẩu phần hàng ngày của trẻ. Đường là một thành phần không thể thiếu trong các loại thực phẩm chế biến sẵn bởi chúng thường được sử dụng như là chất bảo quản để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Những nguồn thực phẩm có chứa đường khác đó là bánh mì, cơm, mỳ và khoai tây. Ngoài ra, bánh quy, soda và kẹo cũng là những loại thực phẩm chứa rất nhiều đường và không tốt cho con bạn. Bánh quy, soda và kẹo cũng là những loại thực phẩm chứa rất nhiều đường 2. Thận trọng với các loại thực phẩm và đồ uống được coi là tốt cho sức khỏe Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết rằng rất nhiều loại thực phẩm được coi là tốt cho sức khỏe mà con bạn vẫn ăn hàng ngày lại chứa rất nhiều đường như: - Sữa chua có vị và sữa chua uống - Đồ uống tăng lực - Ngũ cốc - Quả nam việt quất khô - Sữa có vị như chocolate hay dâu - Các loại thực phẩm hữu cơ vẫn chứa một lượng đường hữu cơ đáng kể - Nước hoa quả - Snack hoa quả - Sốt táo có đường - Cháo yến mạch ăn liền có đường Mặc dù những thực phẩm này có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng đồng thời cũng cung cấp nhiều calo cho cơ thể, bạn cần thận trọng trong việc lựa chọn thực phẩm để tránh nguy cơ con bạn bị mắc bệnh béo phì. 3. Chọn lựa kĩ càng Một cách tốt cho các bậc phụ huynh đó là đọc kĩ các nhãn mác trên sản phẩm và tránh các sản phẩm có các thành phần như đường hay siro. Hãy tự chuẩn bị các bữa ăn vặt và thức ăn tại nhà bởi đó là cách tốt nhất để điều chỉnh lượng đường mà con bạn hấp thụ hàng ngày. Rất khó để bạn có thể hoàn toàn loại bỏ đường ra khỏi các bữa ăn hàng ngày của con bạn, vì vậy câu trả lời đó là hãy cân bằng những món ăn vừa tốt cho sức khỏe vừa ngon miệng với nhiều thức ăn nguyên chất, tươi ngon và chế độ ăn thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn của trẻ Giảm lượng đường trong khẩu phần ăn của trẻ Một báo cáo gần đây đã chỉ ra rằng đường chiếm tới 16% tổng lượng calo tiêu thụ một ngày của trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên, vượt quá mức khuyến cáo là 15% cho cả lượng chất béo và đường. Rất khó để hoàn toàn loại bỏ đường ra khỏi các bữa ăn hàng ngày của con 1. Tìm hiểu kỹ lượng đường trong thực phẩm Một số loại thực phẩm làm tăng đáng kể lượng calo hấp thụ hàng ngày. Vì vậy, bạn cần tìm hiểu xem loại thực phẩm nào chứa lượng đường cao để cắt giảm trong khẩu phần hàng ngày của trẻ. Đường là một thành phần không thể thiếu trong các loại thực phẩm chế biến sẵn bởi chúng thường được sử dụng như là chất bảo quản để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Những nguồn thực phẩm có chứa đường khác đó là bánh mì, cơm, mỳ và khoai tây. Ngoài ra, bánh quy, soda và kẹo cũng là những loại thực phẩm chứa rất nhiều đường và không tốt cho con bạn. Bánh quy, soda và kẹo cũng là những loại thực phẩm chứa rất nhiều đường 2. Thận trọng với các loại thực phẩm và đồ uống được coi là tốt cho sức khỏe Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết rằng rất nhiều loại thực phẩm được coi là tốt cho sức khỏe mà con bạn vẫn ăn hàng ngày lại chứa rất nhiều đường như: - Sữa chua có vị và sữa chua uống - Đồ uống tăng lực - Ngũ cốc - Quả nam việt quất khô - Sữa có vị như chocolate hay dâu - Các loại thực phẩm hữu cơ vẫn chứa một lượng đường hữu cơ đáng kể - Nước hoa quả - Snack hoa quả - Sốt táo có đường - Cháo yến mạch ăn liền có đường Mặc dù những thực phẩm này có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng đồng thời cũng cung cấp nhiều calo cho cơ thể, bạn cần thận trọng trong việc lựa chọn thực phẩm để tránh nguy cơ con bạn bị mắc bệnh béo phì. 3. Chọn lựa kĩ càng Một cách tốt cho các bậc phụ huynh đó là đọc kĩ các nhãn mác trên sản phẩm và tránh các sản phẩm có các thành phần như đường hay siro. Hãy tự chuẩn bị các bữa ăn vặt và thức ăn tại nhà bởi đó là cách tốt nhất để điều chỉnh lượng đường mà con bạn hấp thụ hàng ngày. Rất khó để bạn có thể hoàn toàn loại bỏ đường ra khỏi các bữa ăn hàng ngày của con bạn, vì vậy câu trả lời đó là hãy cân bằng những món ăn vừa tốt cho sức khỏe vừa ngon miệng với nhiều thức ăn nguyên chất, tươi ngon và chế độ ăn thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảm lượng đường tác hại của đường lưu ý về đường kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0