Giám sát viêm não Nhật Bản theo hệ thống chuẩn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi phạm vi triển khai vaccin viêm não Nhật Bản (VNNB) đang ngày càng được mở rộng thì hoạt động giám sát căn bệnh này lại chưa được triển khai tương xứng nhằm đánh giá hiệu quả của công tác tiêm chủng. Với sự hỗ trợ của Tổ chức PATH, Chương trình Tiêm chủng mở rộng( TCMR) Quốc gia đã xây dựng hoàn thiện quy trình giám sát căn bệnh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát viêm não Nhật Bản theo hệ thống chuẩn Giám sát viêm não Nhật Bản theo hệ thống chuẩnTrong khi phạm vi triển khai vaccin viêm não Nhật Bản (VNNB)đang ngày càng được mở rộng thì hoạt động giám sát căn bệnh nàylại chưa được triển khai tương xứng nhằm đánh giá hiệu quả củacông tác tiêm chủng. Với sự hỗ trợ của Tổ chức PATH, Chươngtrình Tiêm chủng mở rộng( TCMR) Quốc gia đã xây dựng hoànthiện quy trình giám sát căn bệnh này. Đây là một bước đi quantrọng để có thể tiến đến loại trừ VNNB.Cần thiết phải có hệ thống giám sát bệnh VNNBTừ năm 1997, vaccin VNNB có mặt trong Chương trình TCMRđã góp phần làm giảm rất đáng kể tỉ lệ trẻ mắc phải căn bệnh này ởnước ta, nhất là diện bao phủ vaccin này tăng qua các năm. Đếnnăm 2008, đã có 433 trong tổng số 675 huyện Việt Nam triển khaivaccin này với hơn 1 triệu trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm. Trong khivùng triển khai tiêm vaccin VNNB ngày càng được mở rộng thìcông tác giám sát bệnh VNNB lại chưa được triển khai tương xứngnhằm đánh giá hiệu quả của việc tiêm phòng. Hầu hết việc giámsát mới chỉ dừng ở mức độ khi có dịch xảy ra, tại một số bệnh việnchứ chưa trở thành hệ thống giám sát chuẩn thức như giám sát bạiliệt, uốn ván sơ sinh, sởi.Một trong những mục tiêu của Chương trình TCMR Quốc giatrong giai đoạn 2006 – 2010 là mở rộng diện triển khai vaccinVNNB ra toàn quốc. Việc xây dựng hệ thống giám sát bệnhVNNB sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Chương trình TCMR và chotoàn cộng đồng. Công tác giám sát bệnh tốt sẽ giúp ích cho việclập kế hoạch và đánh giá được kết quả của chương trình tiêmvaccin VNNB cũng như tiến tới loại trừ bệnh VNNB vào năm2015.Trong 3 năm, từ năm 2006 - 2008, Tổ chức PATH đã hỗ trợChương trình TCMR Việt Nam về kinh phí và kỹ thuật triển khaidự án “Xây dựng thí điểm hệ thống giám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnhThái Bình, Bình Dương và Quảng Ngãi”. Mục đích hàng đầu củadự án là xây dựng một mô hình giám sát bệnh VNNB bao gồmgiám sát bệnh tại cộng đồng và giám sát phòng thí nghiệm để từ đóphát triển mô hình này trên quy mô toàn quốc trong tương lai. Tiêm vaccin viêm não Nhật Bản cho trẻ ở Đăk Nông.Một mô hình giám sát bệnh công phu và khoa họcĐể có một mô hình giám sát VNNB tốt nhất, Chương trình TCMRvà Tổ chức PATH chọn thực hiện dự án tại 3 tỉnh là Thái Bình,Bình Dương và Quảng Ngãi. Đây là 3 tỉnh có đặc điểm dịch tễ họccủa bệnh VNNB đại diện cho 3 khu vực miền Bắc, miền Nam vàmiền Trung, có hệ thống y tế dự phòng tốt, có điều kiện thuận lợiđể triển khai thí điểm mô hình giám sát bệnh VNNB.Tham gia xây dựng mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫn giámsát điểm bệnh VNNB là các chuyên gia trong nước về dịch tễ học,lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán VNNB và giám sát các bệnhtruyền nhiễm. Mô hình này đã nhận được rất nhiều ý kiến đónggóp của các chuyên gia về dịch tễ học, lâm sàng, xét nghiệm của 4khu vực trong cả nước và ý kiến của các chuyên gia Tổ chứcPATH trong suốt 3 năm thực hiện dự án. Dựa trên tài liệu hướngdẫn về giám sát bệnh VNNB của Tổ chức Y tế Thế giới, dựa trênnhững kinh nghiệm về giám sát bệnh VNNB của Việt Nam trongnhững năm qua và dựa trên kinh nghiệm về xây dựng hệ thốnggiám sát bệnh VNNB của Tổ chức PATH ở các nước khác trongkhu vực, nhóm chuyên gia đã dự thảo một mô hình giám sát bệnhVNNB sẽ áp dụng thí điểm tại Việt Nam.Trong quá trình triển khai thí điểm tại 3 tỉnh Thái Bình, BìnhDương và Quảng Ngãi, mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫngiám sát bệnh VNNB liên tục được cập nhật và chỉnh sửa. Nhữngvấn đề tồn tại của mô hình giám sát đã được phát hiện và điềuchỉnh dần dần qua các chuyến giám sát hỗ trợ từ tuyến quốc gia,khu vực đến các tuyến tỉnh, huyện. Những đề xuất góp ý của cáctỉnh trong các hội nghị rút kinh nghiệm hàng năm là những bài họcđể hoàn thiện mô hình giám sát bệnh VNNB.Sau hơn 2 năm áp dụng thí điểm tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Dươngvà Quảng Ngãi, mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫn giám sátbệnh VNNB đã được hoàn thiện. Đây là mô hình giám sát điểmbệnh VNNB của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Sớm phát triển hệ thống giám sát VNNB trên toàn quốcDựa trên những bài học kinh nghiệm sau 3 năm phát triển và thíđiểm mô hình giám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnh Thái Bình, BìnhDương và Quảng Ngãi, dựa trên những kế hoạch triển khai tiêmvaccin VNNB tại Việt Nam, Chương trình TCMR Quốc gia sẽtriển khai hệ thống giám sát bệnh VNNB tại Việt Nam trong nhữngnăm tới.Trong giai đoạn 2009-2010 vẫn tiếp tục duy trì, củng cố hệ thốnggiám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Dương và QuảngNgãi. Mở rộng mô hình giám sát VNNB tại 1 tỉnh của khu vực TâyNguyên. Tiếp tục củng cố hệ thống xét nghiệm trong công tácgiám sát bệnh VNNB tuyến Trung ương, khu vực và tỉnh. Dự kiếnđến năm 2010 sẽ bao phủ vaccin VNNB quy mô toàn quốc. Saunăm 2010 sẽ triển khai hệ thống giám sát VNNB trên toàn quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát viêm não Nhật Bản theo hệ thống chuẩn Giám sát viêm não Nhật Bản theo hệ thống chuẩnTrong khi phạm vi triển khai vaccin viêm não Nhật Bản (VNNB)đang ngày càng được mở rộng thì hoạt động giám sát căn bệnh nàylại chưa được triển khai tương xứng nhằm đánh giá hiệu quả củacông tác tiêm chủng. Với sự hỗ trợ của Tổ chức PATH, Chươngtrình Tiêm chủng mở rộng( TCMR) Quốc gia đã xây dựng hoànthiện quy trình giám sát căn bệnh này. Đây là một bước đi quantrọng để có thể tiến đến loại trừ VNNB.Cần thiết phải có hệ thống giám sát bệnh VNNBTừ năm 1997, vaccin VNNB có mặt trong Chương trình TCMRđã góp phần làm giảm rất đáng kể tỉ lệ trẻ mắc phải căn bệnh này ởnước ta, nhất là diện bao phủ vaccin này tăng qua các năm. Đếnnăm 2008, đã có 433 trong tổng số 675 huyện Việt Nam triển khaivaccin này với hơn 1 triệu trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm. Trong khivùng triển khai tiêm vaccin VNNB ngày càng được mở rộng thìcông tác giám sát bệnh VNNB lại chưa được triển khai tương xứngnhằm đánh giá hiệu quả của việc tiêm phòng. Hầu hết việc giámsát mới chỉ dừng ở mức độ khi có dịch xảy ra, tại một số bệnh việnchứ chưa trở thành hệ thống giám sát chuẩn thức như giám sát bạiliệt, uốn ván sơ sinh, sởi.Một trong những mục tiêu của Chương trình TCMR Quốc giatrong giai đoạn 2006 – 2010 là mở rộng diện triển khai vaccinVNNB ra toàn quốc. Việc xây dựng hệ thống giám sát bệnhVNNB sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Chương trình TCMR và chotoàn cộng đồng. Công tác giám sát bệnh tốt sẽ giúp ích cho việclập kế hoạch và đánh giá được kết quả của chương trình tiêmvaccin VNNB cũng như tiến tới loại trừ bệnh VNNB vào năm2015.Trong 3 năm, từ năm 2006 - 2008, Tổ chức PATH đã hỗ trợChương trình TCMR Việt Nam về kinh phí và kỹ thuật triển khaidự án “Xây dựng thí điểm hệ thống giám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnhThái Bình, Bình Dương và Quảng Ngãi”. Mục đích hàng đầu củadự án là xây dựng một mô hình giám sát bệnh VNNB bao gồmgiám sát bệnh tại cộng đồng và giám sát phòng thí nghiệm để từ đóphát triển mô hình này trên quy mô toàn quốc trong tương lai. Tiêm vaccin viêm não Nhật Bản cho trẻ ở Đăk Nông.Một mô hình giám sát bệnh công phu và khoa họcĐể có một mô hình giám sát VNNB tốt nhất, Chương trình TCMRvà Tổ chức PATH chọn thực hiện dự án tại 3 tỉnh là Thái Bình,Bình Dương và Quảng Ngãi. Đây là 3 tỉnh có đặc điểm dịch tễ họccủa bệnh VNNB đại diện cho 3 khu vực miền Bắc, miền Nam vàmiền Trung, có hệ thống y tế dự phòng tốt, có điều kiện thuận lợiđể triển khai thí điểm mô hình giám sát bệnh VNNB.Tham gia xây dựng mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫn giámsát điểm bệnh VNNB là các chuyên gia trong nước về dịch tễ học,lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán VNNB và giám sát các bệnhtruyền nhiễm. Mô hình này đã nhận được rất nhiều ý kiến đónggóp của các chuyên gia về dịch tễ học, lâm sàng, xét nghiệm của 4khu vực trong cả nước và ý kiến của các chuyên gia Tổ chứcPATH trong suốt 3 năm thực hiện dự án. Dựa trên tài liệu hướngdẫn về giám sát bệnh VNNB của Tổ chức Y tế Thế giới, dựa trênnhững kinh nghiệm về giám sát bệnh VNNB của Việt Nam trongnhững năm qua và dựa trên kinh nghiệm về xây dựng hệ thốnggiám sát bệnh VNNB của Tổ chức PATH ở các nước khác trongkhu vực, nhóm chuyên gia đã dự thảo một mô hình giám sát bệnhVNNB sẽ áp dụng thí điểm tại Việt Nam.Trong quá trình triển khai thí điểm tại 3 tỉnh Thái Bình, BìnhDương và Quảng Ngãi, mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫngiám sát bệnh VNNB liên tục được cập nhật và chỉnh sửa. Nhữngvấn đề tồn tại của mô hình giám sát đã được phát hiện và điềuchỉnh dần dần qua các chuyến giám sát hỗ trợ từ tuyến quốc gia,khu vực đến các tuyến tỉnh, huyện. Những đề xuất góp ý của cáctỉnh trong các hội nghị rút kinh nghiệm hàng năm là những bài họcđể hoàn thiện mô hình giám sát bệnh VNNB.Sau hơn 2 năm áp dụng thí điểm tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Dươngvà Quảng Ngãi, mô hình giám sát và tài liệu hướng dẫn giám sátbệnh VNNB đã được hoàn thiện. Đây là mô hình giám sát điểmbệnh VNNB của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Sớm phát triển hệ thống giám sát VNNB trên toàn quốcDựa trên những bài học kinh nghiệm sau 3 năm phát triển và thíđiểm mô hình giám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnh Thái Bình, BìnhDương và Quảng Ngãi, dựa trên những kế hoạch triển khai tiêmvaccin VNNB tại Việt Nam, Chương trình TCMR Quốc gia sẽtriển khai hệ thống giám sát bệnh VNNB tại Việt Nam trong nhữngnăm tới.Trong giai đoạn 2009-2010 vẫn tiếp tục duy trì, củng cố hệ thốnggiám sát bệnh VNNB tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Dương và QuảngNgãi. Mở rộng mô hình giám sát VNNB tại 1 tỉnh của khu vực TâyNguyên. Tiếp tục củng cố hệ thống xét nghiệm trong công tácgiám sát bệnh VNNB tuyến Trung ương, khu vực và tỉnh. Dự kiếnđến năm 2010 sẽ bao phủ vaccin VNNB quy mô toàn quốc. Saunăm 2010 sẽ triển khai hệ thống giám sát VNNB trên toàn quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 204 0 0