Giản Định Đế
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 47.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giản Định Đế (mất năm 1409), tên thật Trần Ngỗi là vua nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, người quê làng Tức Mặc, huyện Mi Lộc, tỉnh Nam Định, Việt Nam. Có tài liệu phiên âm tên ông là Quỹ. Tái lập nhà Trần Trần Ngỗi là con thứ của vua Trần Nghệ Tông, có hiệu là Giản Định vương. Nhà Hồ đổi phong ông là Nhật Nam quận vương. Năm 1407, quân Minh đánh bại nhà Hồ, Trương Phụ treo bảng tìm con cháu nhà Trần để giúp nhưng thực ra là để giết hại nên không......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giản Định ĐếGiản Định ĐếGiản Định Đế (mất năm 1409), tên thật Trần Ngỗi là vua nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, ngườiquê làng Tức Mặc, huyện Mi Lộc, tỉnh Nam Định, Việt Nam. Có tài liệu phiên âm tên ông là Quỹ.Tái lập nhà TrầnTrần Ngỗi là con thứ của vua Trần Nghệ Tông, có hiệu là Giản Định vương. Nhà Hồ đổi phong ông làNhật Nam quận vương. Năm 1407, quân Minh đánh bại nhà Hồ, Trương Phụ treo bảng tìm con cháu nhàTrần để giúp nhưng thực ra là để giết hại nên không ai dám ra.Trần Ngỗi lẩn trốn về Mô Đô (Ninh Bình), gặp Trần Triệu Cơ đang tụ tập lực lượng chống Minh nênlập làm chủ. Tháng 11 năm 1407, Trần Ngỗi xưng làm hoàng đế, đặt niên hiệu là Hưng Khánh, tức làGiản Định đế.Ngày đầu gian truânQuân Hậu Trần mới họp, bị quân Minh đánh bại phải chạy vào Nghệ An. Các hào kiệt nghe tin vua Trầntới Nghệ An liền tới theo khá đông. Đặng Tất ở Hoá châu giết quan lại nhà Minh mang quân ra theo,Nguyễn Cảnh Chân cũng là tướng nhà Hồ và nhiều tướng thuộc lực lượng của Trần Nguyệt Hồ, ngườivừa bị quân Minh đánh bại ở Đông Triều cũng mang quân đến họp, Thế quân Hậu Trần mạnh lên. TrầnGiản Định đế phong Đặng Tất làm quốc công, Nguyễn Cảnh Chân làm Đồng Tri khu mật tham mưu quânsự. Trần Ngỗi lấy con gái Đặng Tất làm vợ.Đầu năm 1408, theo kiến nghị của Đặng Tất, Giản Định đế điều quân đánh Nghệ An và Diễn Châu, tiêudiệt lực lượng của hai quý tộc nhà Trần cũ là Trần Thúc Dao và Trần Nhật Chiêu theo hàng quân Minhtrấn giữ.Trương Phụ cùng tướng người Việt là Mạc Thuý (tổ 4 đời của Mạc Đăng Dung) mang quân vào đánhDiễn châu. Quân Hậu Trần ít không chống nổi, rút vào Hoá châu. Khi Trương Phụ đuổi đến cửa sôngGianh, Phạm Thế Căng ra hàng, được Phụ cho làm Tri phủ Tân Bình. Coi như đã dẹp xong Giao Chỉ, Phụrút về Đông Quan (Hà Nội) rồi mang đại quân về nước.Bắc tiến thắng lợiTháng 5 năm 1408, Giản Định đế từ Hoá châu ra đánh chiếm lại Nghệ An. Tân Bình vẫn do Phạm ThếCăng chiếm giữ. Thế Căng cậy quyền hống hách, tự xưng là Duệ Vũ đại vương. Tháng 7 năm 1408,Giản Định đế sai Đặng Tất mang quân vào đánh Tân Bình, phá tan quân Thế Căng ở cửa Nhật Lệ, bắtgiết Căng và cháu là Đống Cao. Quân Hậu Trần làm chủ từ Nghệ An tới Thuận Hoá.Giản Định đế lệnh cho Đặng Tất tiến quân ra bắc. Đặng Tất huy động quân 5 lộ từ Thanh Hoá đếnThuận Hoá, tiến ra đến Trường Yên (Nam Định) thì hào kiệt và quan lại đi theo rất đông. Quân Hậu Trầnchia đường đánh đồn Bình Than, cửa Hàm Tử, chặn đường qua lại ở Tam Giang và đánh phá ngoại viĐông Quan.Minh Thành Tổ sai Mộc Thạnh, Lưu Tuấn mang 4 vạn quân sang tiếp viện. Thạnh họp với Lữ Nghị ởĐông Quan, tập trung ở bến Bô Cô (Nam Định). Nhân lúc nước thuỷ triều lên cao, gió lớn, quân Hậu Trầnđóng cọc ở sông và đắp luỹ hai bên bờ chống cự với hai cánh quân thuỷ bộ của địch. Ngày 30 tháng 12năm 1408, Giản Định đế đích thân gõ trống động viên quân sĩ và giao quyền chỉ huy cho Đặng Tất. QuânHậu Trần đánh với quân Minh một trận oanh liệt, giết chết thượng thư bộ binh Lưu Tuấn, đô đốc LữNghị, tham chính ty bố Giao Chỉ là Lưu Dục, đô chỉ huy sứ Liễu Tông và phá 10 vạn quân Minh. MộcThạnh dẫn tàn quân chạy vào thành Cổ Lộng.Tự cắt chân tayGiản Định đế muốn thừa cơ đánh ngay vào lấy Đông Quan, nhưng Đặng Tất lại chủ trương đánh xongsố quân địch còn sót lại rồi mới tiến. Vua tôi bàn mãi chưa quyết định được, viện binh quân Minh ở ĐôngQuan đã tiếp ứng cho Mộc Thạnh chạy về cố thủ Đông Quan. Đặng Tất chia quân vây các thành và gửihịch đi các lộ kêu gọi hưởng ứng đánh quân Minh.Do bất đồng về sách lược, Giản Định đế không bằng lòng với Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Nghetheo lời gièm pha, Giản Định đế sợ uy tín của hai người quá cao, lại nghi ngờ hai tướng “có ý khác” vì haingười từng làm quan cho nhà Hồ và từng hàng quân Minh.Tháng 3 năm 1409, Giản Định đế đóng quân bên bờ sông Hoàng Giang, sai triệu hai tướng đến rồi sai võsĩ bóp cổ giết chết Đặng Tất. Nguyễn Cảnh Chân sợ hãi bỏ chạy lên bờ cũng bị đuổi theo chém chết.Thái thượng hoàng bất đắc dĩHai người con hai tướng là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị bất bình vì cha bị giết oan, bỏ đi lập TrầnQuý Khoáng làm vua, tức là Trùng Quang Đế. Giản Định đế đang giữ thành Ngự Thiên (Thái Bình) chốngquân Minh thì tướng của Trùng Quang đế là Nguyễn Suý đánh úp bắt ông mang về.Ngày 4 tháng 7 âm lịch năm 1409, mẹ ông cùng các tướng Lê Tiệt, Lê Nguyên Đỉnh ngầm khởi binh ởsông Hát để đánh úp Trùng Quang đế, giành lại quyền hành cho ông nhưng bị Nguyễn Trạo tiết lộ. TrùngQuang đế bèn bắt giết Tiệt và Đỉnh. Ngày 20 tháng 4, Nguyễn Suý rước ông về với Trùng Quang đế.Trùng Quang đế tôn ông lên ngôi thái thượng hoàng.Tháng 7 năm 1409, thượng hoàng và vua Trùng Quang chia quân hai đường đánh quân Minh. Thượnghoàng Trần Ngỗi đóng ở Hạ Hồng (Ninh Giang), Trùng Quang đế đóng ở Bình Than. Quân Minh cố thủkhông dám ra đánh.Trương Phụ mang quân tới tiếp viện. Trần Ngỗi bỏ thuyền lên bờ, chạy về trấn Thiên Quan. TrùngQuang đế ngờ thượng hoàng có ý tách lực lượng riêng nên sai Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giản Định ĐếGiản Định ĐếGiản Định Đế (mất năm 1409), tên thật Trần Ngỗi là vua nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, ngườiquê làng Tức Mặc, huyện Mi Lộc, tỉnh Nam Định, Việt Nam. Có tài liệu phiên âm tên ông là Quỹ.Tái lập nhà TrầnTrần Ngỗi là con thứ của vua Trần Nghệ Tông, có hiệu là Giản Định vương. Nhà Hồ đổi phong ông làNhật Nam quận vương. Năm 1407, quân Minh đánh bại nhà Hồ, Trương Phụ treo bảng tìm con cháu nhàTrần để giúp nhưng thực ra là để giết hại nên không ai dám ra.Trần Ngỗi lẩn trốn về Mô Đô (Ninh Bình), gặp Trần Triệu Cơ đang tụ tập lực lượng chống Minh nênlập làm chủ. Tháng 11 năm 1407, Trần Ngỗi xưng làm hoàng đế, đặt niên hiệu là Hưng Khánh, tức làGiản Định đế.Ngày đầu gian truânQuân Hậu Trần mới họp, bị quân Minh đánh bại phải chạy vào Nghệ An. Các hào kiệt nghe tin vua Trầntới Nghệ An liền tới theo khá đông. Đặng Tất ở Hoá châu giết quan lại nhà Minh mang quân ra theo,Nguyễn Cảnh Chân cũng là tướng nhà Hồ và nhiều tướng thuộc lực lượng của Trần Nguyệt Hồ, ngườivừa bị quân Minh đánh bại ở Đông Triều cũng mang quân đến họp, Thế quân Hậu Trần mạnh lên. TrầnGiản Định đế phong Đặng Tất làm quốc công, Nguyễn Cảnh Chân làm Đồng Tri khu mật tham mưu quânsự. Trần Ngỗi lấy con gái Đặng Tất làm vợ.Đầu năm 1408, theo kiến nghị của Đặng Tất, Giản Định đế điều quân đánh Nghệ An và Diễn Châu, tiêudiệt lực lượng của hai quý tộc nhà Trần cũ là Trần Thúc Dao và Trần Nhật Chiêu theo hàng quân Minhtrấn giữ.Trương Phụ cùng tướng người Việt là Mạc Thuý (tổ 4 đời của Mạc Đăng Dung) mang quân vào đánhDiễn châu. Quân Hậu Trần ít không chống nổi, rút vào Hoá châu. Khi Trương Phụ đuổi đến cửa sôngGianh, Phạm Thế Căng ra hàng, được Phụ cho làm Tri phủ Tân Bình. Coi như đã dẹp xong Giao Chỉ, Phụrút về Đông Quan (Hà Nội) rồi mang đại quân về nước.Bắc tiến thắng lợiTháng 5 năm 1408, Giản Định đế từ Hoá châu ra đánh chiếm lại Nghệ An. Tân Bình vẫn do Phạm ThếCăng chiếm giữ. Thế Căng cậy quyền hống hách, tự xưng là Duệ Vũ đại vương. Tháng 7 năm 1408,Giản Định đế sai Đặng Tất mang quân vào đánh Tân Bình, phá tan quân Thế Căng ở cửa Nhật Lệ, bắtgiết Căng và cháu là Đống Cao. Quân Hậu Trần làm chủ từ Nghệ An tới Thuận Hoá.Giản Định đế lệnh cho Đặng Tất tiến quân ra bắc. Đặng Tất huy động quân 5 lộ từ Thanh Hoá đếnThuận Hoá, tiến ra đến Trường Yên (Nam Định) thì hào kiệt và quan lại đi theo rất đông. Quân Hậu Trầnchia đường đánh đồn Bình Than, cửa Hàm Tử, chặn đường qua lại ở Tam Giang và đánh phá ngoại viĐông Quan.Minh Thành Tổ sai Mộc Thạnh, Lưu Tuấn mang 4 vạn quân sang tiếp viện. Thạnh họp với Lữ Nghị ởĐông Quan, tập trung ở bến Bô Cô (Nam Định). Nhân lúc nước thuỷ triều lên cao, gió lớn, quân Hậu Trầnđóng cọc ở sông và đắp luỹ hai bên bờ chống cự với hai cánh quân thuỷ bộ của địch. Ngày 30 tháng 12năm 1408, Giản Định đế đích thân gõ trống động viên quân sĩ và giao quyền chỉ huy cho Đặng Tất. QuânHậu Trần đánh với quân Minh một trận oanh liệt, giết chết thượng thư bộ binh Lưu Tuấn, đô đốc LữNghị, tham chính ty bố Giao Chỉ là Lưu Dục, đô chỉ huy sứ Liễu Tông và phá 10 vạn quân Minh. MộcThạnh dẫn tàn quân chạy vào thành Cổ Lộng.Tự cắt chân tayGiản Định đế muốn thừa cơ đánh ngay vào lấy Đông Quan, nhưng Đặng Tất lại chủ trương đánh xongsố quân địch còn sót lại rồi mới tiến. Vua tôi bàn mãi chưa quyết định được, viện binh quân Minh ở ĐôngQuan đã tiếp ứng cho Mộc Thạnh chạy về cố thủ Đông Quan. Đặng Tất chia quân vây các thành và gửihịch đi các lộ kêu gọi hưởng ứng đánh quân Minh.Do bất đồng về sách lược, Giản Định đế không bằng lòng với Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Nghetheo lời gièm pha, Giản Định đế sợ uy tín của hai người quá cao, lại nghi ngờ hai tướng “có ý khác” vì haingười từng làm quan cho nhà Hồ và từng hàng quân Minh.Tháng 3 năm 1409, Giản Định đế đóng quân bên bờ sông Hoàng Giang, sai triệu hai tướng đến rồi sai võsĩ bóp cổ giết chết Đặng Tất. Nguyễn Cảnh Chân sợ hãi bỏ chạy lên bờ cũng bị đuổi theo chém chết.Thái thượng hoàng bất đắc dĩHai người con hai tướng là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị bất bình vì cha bị giết oan, bỏ đi lập TrầnQuý Khoáng làm vua, tức là Trùng Quang Đế. Giản Định đế đang giữ thành Ngự Thiên (Thái Bình) chốngquân Minh thì tướng của Trùng Quang đế là Nguyễn Suý đánh úp bắt ông mang về.Ngày 4 tháng 7 âm lịch năm 1409, mẹ ông cùng các tướng Lê Tiệt, Lê Nguyên Đỉnh ngầm khởi binh ởsông Hát để đánh úp Trùng Quang đế, giành lại quyền hành cho ông nhưng bị Nguyễn Trạo tiết lộ. TrùngQuang đế bèn bắt giết Tiệt và Đỉnh. Ngày 20 tháng 4, Nguyễn Suý rước ông về với Trùng Quang đế.Trùng Quang đế tôn ông lên ngôi thái thượng hoàng.Tháng 7 năm 1409, thượng hoàng và vua Trùng Quang chia quân hai đường đánh quân Minh. Thượnghoàng Trần Ngỗi đóng ở Hạ Hồng (Ninh Giang), Trùng Quang đế đóng ở Bình Than. Quân Minh cố thủkhông dám ra đánh.Trương Phụ mang quân tới tiếp viện. Trần Ngỗi bỏ thuyền lên bờ, chạy về trấn Thiên Quan. TrùngQuang đế ngờ thượng hoàng có ý tách lực lượng riêng nên sai Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hóa giản định đế tiểu sử diễn biến lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0