Thông tin tài liệu:
Tĩnh mạch là một bộ phận của hệ tuần hoàn có hệthống van một chiều nên máu trở về tim từ tĩnh mạchcũng theo một chiều nhất định giúp các cơ quan ở xatim vẫn hồi máu trở lại tim một cách nhịp nhàng, đềuđặn. Khi tĩnh mạch bị giãn ra sẽ làm ảnh hưởng đếnquá trình lưu thông của máu về tim, lúc đó được gọi làbệnh giãn tĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giãn tĩnh mạch chân ở nữ giới và những hệ lụy Giãn tĩnh mạch chân ở nữ giới vànhững hệ lụyTĩnh mạch là một bộ phận của hệ tuần hoàn có hệthống van một chiều nên máu trở về tim từ tĩnh mạchcũng theo một chiều nhất định giúp các cơ quan ở xatim vẫn hồi máu trở lại tim một cách nhịp nhàng, đềuđặn. Khi tĩnh mạch bị giãn ra sẽ làm ảnh hưởng đếnquá trình lưu thông của máu về tim, lúc đó được gọi làbệnh giãn tĩnh mạch. Thường gặp nhất là giãn tĩnhmạch chân với tỷ lệ nữ cao hơn nam.Những biểu hiện thường thấy ở phụ nữ bị giãn tĩnhmạch chânTĩnh mạch bình thường(trái). Giãn tĩnh mạchchi dưới (chân). Tĩnh Bệnh giãn tĩnh mạch chân thường thấy những đám tĩnhmạch bị giãn (phải). mạch nổi lên ngoằn ngoèo, tạothành từng búi nằm ngay sát dưới da chi dưới như khoeo,cẳng chân, bắp chân, cổ chân, có khi gặp cả vùng đùi.Màu da của vùng tĩnh mạch bị giãn thường có màu xanh.Bệnh giãn tĩnh mạch chân nặng hay nhẹ không liên quannhiều đến kích thước cũng như số lượng tĩnh mạch bịgiãn. Những biểu hiện hay gặp nhất đầu tiên là có cảmgiác nặng chân, mỏi chân kèm theo đứng lên hoặc ngồixuống rất khó khăn sau mỗi lần đứng làm một việc gì lâuhoặc đứng làm bếp, đứng máy, bán hàng với thời gianlâu. Có những trường hợp người bệnh cảm thấy rát, đauâm ỉ ở vùng da có tĩnh mạch bị giãn. Đối với người bị giãntĩnh mạch chân thì đôi lúc đêm đang nằm ngủ thường bịchuột rút (vọp bẻ), các triệu chứng này sẽ giảm hoặc mấtđi khi đi ngủ kê hai chân cao bằng một chiếc gối có độ dàyvừa phải để máu dễ lưu thông và cũng để tránh gây khóchịu ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bệnh. Chuột rútlà một triệu chứng có thể gặp trong bệnh giãn tĩnh mạchchân nhưng không phải cứ bị chuột rút là bị giãn tĩnhmạch chân bởi vì chuột rút còn do nhiều nguyên nhânkhác như do cơ thể thiếu nước, thiếu chất điện giải (natri,magiê, canxi, kali...).Hậu quả do giãn tĩnh mạch chânGiãn tĩnh mạch chân lâu ngày và không được điều trị sẽcó nguy cơ để lại một số hậu quả xấu. Hậu quả đầu tiên lànhững vùng bị giãn tĩnh mạch thì chức năng dinh dưỡngcủa tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề do đó những vùngda mỏng và tĩnh mạch giãn nhiều có thể gây nên hiệntượng loét và nếu không được điều trị, chăm sóc cẩn thậnthì rất dễ bị nhiễm khuẩn da. Nhiễm khuẩn da bởi loét dado giãn tĩnh mạch nếu gặp phải một số vi khuẩn như tụcầu vàng (S. aureus) hoặc trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa) thì rất nguy hiểm vì chúng kháng lại nhiều loạikháng sinh cũng như rất dễ gây nhiễm khuẩn máu. Nhiễmkhuẩn máu là một bệnh cực kỳ nguy hiểm nhất là do mộttrong hai loại vi khuẩn này gây ra. Hậu quả nặng nề nhấttrong giãn tĩnh mạch chân là do máu bị ứ đọng trong lòngmạch lâu dễ gây nên hiện tượng cục máu đông trong lòngtĩnh mạch. Nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt thì cụcmáu sẽ trôi đi theo dòng máu chảy về tim, từ tim cục máusẽ di chuyển theo dòng máu đến các cơ quan, nếu gặpphải nơi mạch máu nhỏ, lòng động mạch hẹp (xơ vữađộng mạch) thì rất dễ gây tắc nghẽn, ví dụ qua mạch máunão gây thiếu máu não hoặc động mạch vành gây nhồimáu cơ tim...Cần đề phòng mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân ở phụnữ như thế nào?Giãn tĩnh mạch chân là một bệnh gây phiền toái chongười bệnh và có khả năng gây nên một số biến chứng,đặc biệt là một số biến chứng nguy hiểm. Vì vậy khi mắcbệnh giãn tĩnh mạch chân điều đầu tiên là phải đi khámbệnh ở cơ sở y tế để được chẩn đoán xác định và có chỉđịnh điều trị thích hợp, đồng thời qua khám bệnh bác sĩ sẽcó những lời khuyên thích hợp với từng người bệnh. Khiđi ngủ nên kê cao chân bằng một chiếc gối mềm, độ caothích hợp để không làm khó chịu ảnh hưởng đến giấc ngủ.Có thể dùng băng chun để quấn (dưới sự hướng dẫn củathầy thuốc) nhằm mục đích hạn chế máu ứ đọng ở chân.Để phòng tránh bệnh giãn tĩnh mạch chân nên tránh đứnglâu, đứng nhiều. Nên có thói quen tập thể dục nhẹ nhàngđều đặn, ăn thức ăn có nhiều sinh tố nhất là các loại quảđể có đủ một số chất cần thiết làm tăng tính bền vững củathành mạch. Nên xoa bóp nhẹ nhàng hai chân (theo xuhướng vuốt dọc trở lên từ bàn chân lên cẳng chân) đặcbiệt là trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy để làm cho máulưu thông tốt hơn.Vì sao phụ nữ dễ bị giãn tĩnh mạch chân?Giãn tĩnh mạch chân do nhiều nguyên nhân khác nhaugây nên nhưng khi chức năng của thành mạch và các vancủa tĩnh mạch bị suy yếu một cách đáng kể, trong khi áplực máu trong lòng tĩnh mạch lại tăng thì tĩnh mạch sẽ bịgiãn ra. Trong một số trường hợp giãn tĩnh mạch có thểdo hiện tượng rò động mạch - tĩnh mạch làm cho áp lựctĩnh mạch tăng cao đột biến gây nên giãn tĩnh mạch. Ởphụ nữ, ngoài các nguyên nhân nêu trên thì họ là ngườilàm công việc nội trợ, đứng máy trong công xưởng, đứngbán hàng các siêu thị... phải đứng nhiều, đứng lâu nhiềugiờ sẽ làm cho tĩnh mạch chân bị giãn ra. Một số phụ nữdo sinh đẻ nhiều lần (bởi tổng thời gian mang thai nhiều)cũng có thể gây nên mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân.Người ta thống kê cho thấy rằng khi bị giãn tĩnh mạchchân một bên thì rất có thể cũng bị giãn tĩnh mạch chânbên kia. ...