![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 2
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sự biểu hiện thái độ của con người đối với lĩnh vực nghề nghiệp hay một nghề cụ thể, nó góp phần tạo nên động lực thúc đẩy cá nhân tìm hiểu kỹ lưỡng về nghề, làm cơ sở cho việc thực hiện nguyên vọng nghề. E.M. Chevlov cho rằng : Hứng thú là động lực quan trọng nhất trong việc nắm vững tri thức, mở rộng học vấn, làm giàu nội dung của đời sống tâm lý con người. Thiếu hứng thú, hoặc hứng thú mờ nhạt, cuộc sống của con người sẽ trở nên ảm đạm và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 2 Là sự biểu hiện thái độ của con người đối với lĩnh vực nghề nghiệp hay một nghềcụ thể, nó góp phần tạo nên động lực thúc đẩy cá nhân tìm hiểu kỹ lưỡng về nghề, làmcơ sở cho việc thực hiện nguyên vọng nghề. E.M. Chevlov cho rằng : Hứng thú làđộng lực quan trọng nhất trong việc nắm vững tri thức, mở rộng học vấn, làm giàu nộidung của đời sống tâm lý con người. Thiếu hứng thú, hoặc hứng thú mờ nhạt, cuộcsống của con người sẽ trở nên ảm đạm và nghèo nàn. Một khi con người ý thức về giátrị nghề nghiệp đối với mình, có được những cảm xúc và sự say mê tích cực trong laođộng, học tập nhằm hoàn thiện mình để đạt tới nghề nghiệp, khi đó ở con người đã cóđược hứng thú nghề nghiệp. N.C. Krupxcaia đã chỉ rõ : chỉ khi nào nghề nghiệp tạocho nó tâm hồn, khi ở con người có hứng thú đối với việc mà họ đang làm, bị cuốn hútvào công việc - chỉ khi đó con người mới có thể nâng cao tối đa xu hướng hoạt độngcủa mình không kể đến sự mệt mỏi. Lựa chọn nghề nghiệp là một công việc hệ trọngcủa tuổi học trò, vì thế nếu ở các em có được sự định hướng đúng trong việc hìnhthành hứng thú tích cực đối với nghề nghiệp thì sẽ giúp cho việc tạo lập ở bản thân cácem động cơ mạnh mẽ trong lựa chọn nghề nghiệp [11]. 3.2.3. Nguyện vọng nghề nghiệp Hướng tới tương lai là quy luật tất yếu của sự phát triển, trong đó có đời sốngtâm lý của con người. Nguyện vọng nghề nghiệp của con người là một hiện tượng tâmlý biểu thị sự hướng tới một nghề nghiệp nào đó trong thế giới đa dạng và phong phúcủa nghề nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu được hoạt động trong nghề nghiệp đó. Nhưvậy có thể coi nguyện vọng nghề nghiệp như là hình ảnh của nhu cầu đã trở thành hiệnthực. Chính nhờ đặc điểm này của nguyện vọng, làm cho nó đồng thuận với nhu cầumà về bản chất nguyện vọng là luôn hướng tới tương lai chứ không phải hướng về quákhứ. Có được nguyện vọng xác thực và chính đáng là việc khó, bởi nguyện vọng nghềkhông chỉ liên quan với nhu cầu của cá nhân mà còn chịu sự chi phối của trữ lượnghiểu biết về nội dung, vai trò và ý nghĩa nghề, cùng với những yêu cầu của hoạt độngnghề nghiệp đối với cá nhân. Bởi vậy, nguyện vọng nghề nghiệp là sự xác định vị tríxã hội mà cá nhân mong muốn vươn tới trên cơ sở nhu cầu và hứng thú của bản thân.Tính tích cực hay tiêu cực của nguyện vọng, mức độ cao thấp của nguyện vọng nghềnghiệp của học sinh còn phụ thuộc vào những hoàn cảnh cụ thể của sự phát triển kínhtế - xã hội khi lựa chọn nghề, vào sự điều chỉnh, định hướng đúng đắn của cá nhân họcsinh dưới tác động của các nội dung, biện pháp giáo dục của trường học trong công táchướng nghiệp.3.3. Năng lực nghề nghiệp Năng lực là những thuộc tính của nhân cách, nó khác với những phẩm chất cánhân khác ở chỗ chúng không tồn tại độc lập mà chỉ tồn tại trong mối tương quan vớimột hoạt động nhất định nào đó. Năng lực được biểu hiện ở nhịp độ, chiều sâu và sựbền vững trong việc chiếm lĩnh phương pháp và cách thức hoạt động, nó được coi nhưlà cấu trúc đặc thù của nhân cách, bao gồm một tổ hợp những thuộc tính nhân cách củacá nhân, là điều kiện để cá nhân tiến hành có hiệu quả một số hoạt động nhất định, là 24thành tố bên trong của hoạt động tâm lý và động cơ tâm lý. Vận dụng những quanđiểm nêu trên để xem xét năng lực nghề nghiệp, cho phép chúng ta thấy năng lực nghềnghiệp là một tập hợp các thuộc tính nhân cách tương đối bền vững, được hình thànhvà phát triển trong quá trình hoạt động có liên quan tới nghề nghiệp. Theo K.K.Platônôv năng lực đối với một ngành nghề nhất định nào đó được xác định bởi nhữngyêu cầu mà ngành nghề đó đặt ra cho cá nhân nào tiếp thu được nó [21]. Điều đócũng có nghĩa là năng lực nghề nghiệp được phát triển không chỉ trong hoạt động nghềnghiệp mà nó còn có thể được hình thành và phát triển trong quá trình chuẩn bị chonghề nghiệp tương lai của mỗi cá nhân. Hứng thú, sở thích đối với một nghề nào đóđối với cá nhân nếu cộng với sự tham gia tích cực vào lao động chiếm lĩnh nghề thìnăng lực nghề nghiệp của cá nhân càng có điều kiện phát triển. Năng lực có tiền đềsinh học là những tố chất có sẵn trong hệ di truyền, song nếu trong đời sống cá nhânkhông có được những điều kiện cần thiết để phát huy những tố chất đó thành năng lựcthì vốn liếng trời cho này sẽ bị thui chột. Mỗi con người đều tiềm ẩn những năng lực và những sở trường đặc biệt để đi tớithành công, thành tài, nếu biết lợi dụng đầy đủ các cơ sở ấy đặc biệt là những sởtrường sẵn có để lựa chọn nghề nghiệp, nghiệp vụ nhiệm vụ có tính đột phá thì dễmang đến thành công. Ở những người thất bại, chính họ đã không đánh giá được mình,không tự kiềm chế được mình và không nhìn thấy sở trường của mình nên đã dẫn đếnnhững lựa chọn sai lầm về đủ mọi phương diện. Bản chất của thành công, thành tài là thực tại, là nhân tố nội tại của con người.Con người sinh ra đã có các nhân tố về trí tuệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 2 Là sự biểu hiện thái độ của con người đối với lĩnh vực nghề nghiệp hay một nghềcụ thể, nó góp phần tạo nên động lực thúc đẩy cá nhân tìm hiểu kỹ lưỡng về nghề, làmcơ sở cho việc thực hiện nguyên vọng nghề. E.M. Chevlov cho rằng : Hứng thú làđộng lực quan trọng nhất trong việc nắm vững tri thức, mở rộng học vấn, làm giàu nộidung của đời sống tâm lý con người. Thiếu hứng thú, hoặc hứng thú mờ nhạt, cuộcsống của con người sẽ trở nên ảm đạm và nghèo nàn. Một khi con người ý thức về giátrị nghề nghiệp đối với mình, có được những cảm xúc và sự say mê tích cực trong laođộng, học tập nhằm hoàn thiện mình để đạt tới nghề nghiệp, khi đó ở con người đã cóđược hứng thú nghề nghiệp. N.C. Krupxcaia đã chỉ rõ : chỉ khi nào nghề nghiệp tạocho nó tâm hồn, khi ở con người có hứng thú đối với việc mà họ đang làm, bị cuốn hútvào công việc - chỉ khi đó con người mới có thể nâng cao tối đa xu hướng hoạt độngcủa mình không kể đến sự mệt mỏi. Lựa chọn nghề nghiệp là một công việc hệ trọngcủa tuổi học trò, vì thế nếu ở các em có được sự định hướng đúng trong việc hìnhthành hứng thú tích cực đối với nghề nghiệp thì sẽ giúp cho việc tạo lập ở bản thân cácem động cơ mạnh mẽ trong lựa chọn nghề nghiệp [11]. 3.2.3. Nguyện vọng nghề nghiệp Hướng tới tương lai là quy luật tất yếu của sự phát triển, trong đó có đời sốngtâm lý của con người. Nguyện vọng nghề nghiệp của con người là một hiện tượng tâmlý biểu thị sự hướng tới một nghề nghiệp nào đó trong thế giới đa dạng và phong phúcủa nghề nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu được hoạt động trong nghề nghiệp đó. Nhưvậy có thể coi nguyện vọng nghề nghiệp như là hình ảnh của nhu cầu đã trở thành hiệnthực. Chính nhờ đặc điểm này của nguyện vọng, làm cho nó đồng thuận với nhu cầumà về bản chất nguyện vọng là luôn hướng tới tương lai chứ không phải hướng về quákhứ. Có được nguyện vọng xác thực và chính đáng là việc khó, bởi nguyện vọng nghềkhông chỉ liên quan với nhu cầu của cá nhân mà còn chịu sự chi phối của trữ lượnghiểu biết về nội dung, vai trò và ý nghĩa nghề, cùng với những yêu cầu của hoạt độngnghề nghiệp đối với cá nhân. Bởi vậy, nguyện vọng nghề nghiệp là sự xác định vị tríxã hội mà cá nhân mong muốn vươn tới trên cơ sở nhu cầu và hứng thú của bản thân.Tính tích cực hay tiêu cực của nguyện vọng, mức độ cao thấp của nguyện vọng nghềnghiệp của học sinh còn phụ thuộc vào những hoàn cảnh cụ thể của sự phát triển kínhtế - xã hội khi lựa chọn nghề, vào sự điều chỉnh, định hướng đúng đắn của cá nhân họcsinh dưới tác động của các nội dung, biện pháp giáo dục của trường học trong công táchướng nghiệp.3.3. Năng lực nghề nghiệp Năng lực là những thuộc tính của nhân cách, nó khác với những phẩm chất cánhân khác ở chỗ chúng không tồn tại độc lập mà chỉ tồn tại trong mối tương quan vớimột hoạt động nhất định nào đó. Năng lực được biểu hiện ở nhịp độ, chiều sâu và sựbền vững trong việc chiếm lĩnh phương pháp và cách thức hoạt động, nó được coi nhưlà cấu trúc đặc thù của nhân cách, bao gồm một tổ hợp những thuộc tính nhân cách củacá nhân, là điều kiện để cá nhân tiến hành có hiệu quả một số hoạt động nhất định, là 24thành tố bên trong của hoạt động tâm lý và động cơ tâm lý. Vận dụng những quanđiểm nêu trên để xem xét năng lực nghề nghiệp, cho phép chúng ta thấy năng lực nghềnghiệp là một tập hợp các thuộc tính nhân cách tương đối bền vững, được hình thànhvà phát triển trong quá trình hoạt động có liên quan tới nghề nghiệp. Theo K.K.Platônôv năng lực đối với một ngành nghề nhất định nào đó được xác định bởi nhữngyêu cầu mà ngành nghề đó đặt ra cho cá nhân nào tiếp thu được nó [21]. Điều đócũng có nghĩa là năng lực nghề nghiệp được phát triển không chỉ trong hoạt động nghềnghiệp mà nó còn có thể được hình thành và phát triển trong quá trình chuẩn bị chonghề nghiệp tương lai của mỗi cá nhân. Hứng thú, sở thích đối với một nghề nào đóđối với cá nhân nếu cộng với sự tham gia tích cực vào lao động chiếm lĩnh nghề thìnăng lực nghề nghiệp của cá nhân càng có điều kiện phát triển. Năng lực có tiền đềsinh học là những tố chất có sẵn trong hệ di truyền, song nếu trong đời sống cá nhânkhông có được những điều kiện cần thiết để phát huy những tố chất đó thành năng lựcthì vốn liếng trời cho này sẽ bị thui chột. Mỗi con người đều tiềm ẩn những năng lực và những sở trường đặc biệt để đi tớithành công, thành tài, nếu biết lợi dụng đầy đủ các cơ sở ấy đặc biệt là những sởtrường sẵn có để lựa chọn nghề nghiệp, nghiệp vụ nhiệm vụ có tính đột phá thì dễmang đến thành công. Ở những người thất bại, chính họ đã không đánh giá được mình,không tự kiềm chế được mình và không nhìn thấy sở trường của mình nên đã dẫn đếnnhững lựa chọn sai lầm về đủ mọi phương diện. Bản chất của thành công, thành tài là thực tại, là nhân tố nội tại của con người.Con người sinh ra đã có các nhân tố về trí tuệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viên THPT tài liệu sư phạm THPT dạy kỹ thuật THPTTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 543 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0