Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 4
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.36 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của hoạt động hướng nghiệp không chỉ là quá trình trang bị về mặt nhận thức nghề nghiệp cho học sinh mà còn là sự chuẩn bị bước đầu cho các em về tay nghề trong một số lĩnh vực sản xuất của địa phương, vì vậy không thể bỏ qua vị trí trọng yếu của các cơ sở sản xuất công, nông nghiệp và lao động dịch vụ. Những cơ sở này là địa bàn thử sức của học sinh trước khi các em xác định cho mình hướng đi có ý nghĩa nhất. Sự tham gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 4 Nhiệm vụ của hoạt động hướng nghiệp không chỉ là quá trình trang bị về mặt nhận thức nghề nghiệp cho học sinh mà còn là sự chuẩn bị bước đầu cho các em về tay nghề trong một số lĩnh vực sản xuất của địa phương, vì vậy không thể bỏ qua vị trí trọng yếu của các cơ sở sản xuất công, nông nghiệp và lao động dịch vụ. Những cơ sở này là địa bàn thử sức của học sinh trước khi các em xác định cho mình hướng đi có ý nghĩa nhất. Sự tham gia của học sinh vào thực tế tại các cơ sở là thước đo tương đối toàn diện năng lực hiện có của các em về trí lực, đạo đức nghề nghiệp, về thái độ lao động và những phẩm chất khác của người lao động mới. Mặt khác, những cơ sở sản xuất của địa phương thường đại diện cho những lĩnh vực nghề nghiệp cần thiết có quan hệ với sự sống còn của kinh tế trong khu vực vì thế sự có mặt của học sinh tại những cơ sở sản xuất này có sự giúp đỡ, cộng tác của các cơ sở sản xuất đối với nhà trường trong công tác hướng nghiệp chính là quá trình chuẩn bị một lực lượng lao động dự trữ đáp ứng đòi hỏi về phát triển kinh tế - xã hội, về sự phân công lao động ở địa phương. Ngoài các cơ sở sản xuất, nhà trường phổ thông khi tiến hành hoạt động hướng nghiệp không thể thiếu sự giúp đỡ của những tổ chức xã hội khác : Các cơ quan dân chính Đảng, các đoàn thể (Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, các Liên hiệp hội...) sẽ tạo nên những điều kiện hữu hiệu về lực lượng hỗ trợ, giải quyết về mặt pháp lý, hành chính mà trong rất nhiều trường hợp hoạt động hướng nghiệp không thể bỏ qua được. Với tất cả tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của các tổ chức này trong hoạt động hướng nghiệp, chúng ta có thể đề cập tới một số nhiệm vụ chính của những tổ chức đó như sau : - Tạo điều kiện cho trường phổ thông về cơ sở thực hành, đội ngũ cán bộ hướng dẫn sản xuất, thông tin nghề nghiệp, trang thiết bị kỹ thuật và hạch toán kinh tế. - Giúp trường phổ thông xây dựng thiết bị vườn trường, xưởng trường, phòng hướng nghiệp, chỉ đạo về mặt kỹ thuật và công nghệ sản xuất, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch hợp đồng ký kết. - Là cơ sở dạy nghề cho học sinh, đồng thời cũng là nơi sẽ thu nhận học sinh sau khi tốt nghiệp theo chỉ tiêu và kế hoạch cho phép. - Các tổ chức chính quyền có nhiệm vụ tạo ra những điều kiện cần thiết, giúp đỡ về mặt chủ trương, phương tiện hoạt động hướng nghiệp cho nhà trường : Cấp đất, vật tư, giải quyết các thủ tục hành chính, hỗ trợ về mặt nhân lực và cổ động phong trào. - Các tổ chức đoàn thể có nhiệm vụ vận động quần chúng hợp lực tham gia công tác hướng nghiệp tuỳ thuộc vào chức năng của tổ chức mình hoặc tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và nhân lực giúp cho hoạt động hướng nghiệp tiến hành được thuận lợi. 4.1.9. Nhiệm vụ hướng nghiệp của thư viện trong trường phổ thông Trong các trường phổ thông hiện nay, theo quy chế nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đều có bộ phận thư viện làm nhiệm vụ bảo quản, phân phát tài 87 liệu giáo khoa, sách báo phục vụ công tác giảng dạy và giáo dục cho giáo viên, học sinh. Ngoài những phần việc trên, để tạo nên sức mạnh cho hoạt động hướng nghiệp của nhà trường, bộ phận thư viện cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau : - Lựa chọn và giới thiệu danh mục các sách báo, tạp chí có liên quan tới việc lựa chọn nghề của học sinh (theo năm học). - Sau mỗi học kỳ hay sau mỗi năm học, tổ chức triển lãm các sách báo nói về nghề nghiệp và sự lựa chọn nghề (theo số sách hiện có của nhà trường và sách báo mượn lại của các cơ quan chuyên nghiệp) ; tổ chức các hội nghị độc giả nhằm cuốn hút sự chú ý của học sinh vào việc trên đọc các sách báo nói về nghề nghiệp. - Thông qua danh sách mượn đọc của học sinh, kết hợp với ban hướng nghiệp để lập kế hoạch tìm hiểu hứng thú đọc sách của học sinh để trên cơ sở đó giúp Ban hướng nghiệp có tư liệu trong công tác điều tra cơ bản, đồng thời trên cơ sở này có phương hướng giới thiệu cho học sinh đặt mua các tạp chí, sách báo có liên quan tới sự lựa chọn nghề của các em. 4.1.10. Nhiệm vụ hướng nghiệp của bộ phận y tế Hiện nay, cơ sở y tế trong các trường phổ thông còn rất mỏng manh, mặc dù ở một số trường phổ thông lớn hoặc các trường nội trú có điều kiện bắt đầu hình thành bộ phận y tế đảm bảo sức khoẻ cho thầy và trò (trên thực tế, số lượng các trường này trong hệ thống giáo dục phổ thông của chúng ta là không đáng kể). Tuy nhiên, nếu nói tới hoạt động hướng nghiệp thiếu sự tham gia của y tế là điều phi lý bài bản thân sự lựa chọn nghề của học sinh không chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân họ hay yêu cầu của xã hội mà còn tuỳ thuộc khá lớn vào sự phát triển thể lực của học sinh. Để nắm vững sự phát triển sinh học, tạo ra những cơ sở khoa học cho lựa chọn nghề của mỗi cá nhân, sự tiếp nhận của các cơ quan chức năng tuyển chọn, cần thiết phải có sự tham gia của các cơ sở y tế trong và ngoài trường học. Mạng lưới y tế hiện nay có ở khắp mọi nơi, đó là điều kiện thuận lợi lớn cho nhà trường phổ thông. Tiến hành giám định y học cho học sinh trong hoạt động hướng nghiệp nếu chỉ trông chờ vào cơ sở y tế mỏng manh của trường học hoặc trông vào sự giúp đỡ của cấp trên thì chúng ta khó có thể thực hiện được hoạt động này. Vì thế, vấn đề đặt ra là phải tận dụng triệt để sức mạnh của các cơ sở y tế sở tại, kết hợp với lực lượng y tế (nếu có) của nhà trường để thực hiện công tác hướng nghiệp. Kinh nghiệm trước đây của nhiều trường phổ thông ở Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh đã làm tốt công tác giám định y học cho học sinh nhờ tận dụng sức mạnh của các bệnh viện, trạm xá, các cơ sở đào tạo y khoa là những hiện thực sinh động giúp chúng ta có cơ sở thực tiễn xác lập những nhiệm vụ chính của bộ phận y tế trong hoạt động hướng nghiệp đó là : - Tiến hành trao đổi với tập thể (trường hoặc lớp) về những vấn đề y học có liên quan tới sự lựa chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 4 Nhiệm vụ của hoạt động hướng nghiệp không chỉ là quá trình trang bị về mặt nhận thức nghề nghiệp cho học sinh mà còn là sự chuẩn bị bước đầu cho các em về tay nghề trong một số lĩnh vực sản xuất của địa phương, vì vậy không thể bỏ qua vị trí trọng yếu của các cơ sở sản xuất công, nông nghiệp và lao động dịch vụ. Những cơ sở này là địa bàn thử sức của học sinh trước khi các em xác định cho mình hướng đi có ý nghĩa nhất. Sự tham gia của học sinh vào thực tế tại các cơ sở là thước đo tương đối toàn diện năng lực hiện có của các em về trí lực, đạo đức nghề nghiệp, về thái độ lao động và những phẩm chất khác của người lao động mới. Mặt khác, những cơ sở sản xuất của địa phương thường đại diện cho những lĩnh vực nghề nghiệp cần thiết có quan hệ với sự sống còn của kinh tế trong khu vực vì thế sự có mặt của học sinh tại những cơ sở sản xuất này có sự giúp đỡ, cộng tác của các cơ sở sản xuất đối với nhà trường trong công tác hướng nghiệp chính là quá trình chuẩn bị một lực lượng lao động dự trữ đáp ứng đòi hỏi về phát triển kinh tế - xã hội, về sự phân công lao động ở địa phương. Ngoài các cơ sở sản xuất, nhà trường phổ thông khi tiến hành hoạt động hướng nghiệp không thể thiếu sự giúp đỡ của những tổ chức xã hội khác : Các cơ quan dân chính Đảng, các đoàn thể (Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, các Liên hiệp hội...) sẽ tạo nên những điều kiện hữu hiệu về lực lượng hỗ trợ, giải quyết về mặt pháp lý, hành chính mà trong rất nhiều trường hợp hoạt động hướng nghiệp không thể bỏ qua được. Với tất cả tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của các tổ chức này trong hoạt động hướng nghiệp, chúng ta có thể đề cập tới một số nhiệm vụ chính của những tổ chức đó như sau : - Tạo điều kiện cho trường phổ thông về cơ sở thực hành, đội ngũ cán bộ hướng dẫn sản xuất, thông tin nghề nghiệp, trang thiết bị kỹ thuật và hạch toán kinh tế. - Giúp trường phổ thông xây dựng thiết bị vườn trường, xưởng trường, phòng hướng nghiệp, chỉ đạo về mặt kỹ thuật và công nghệ sản xuất, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch hợp đồng ký kết. - Là cơ sở dạy nghề cho học sinh, đồng thời cũng là nơi sẽ thu nhận học sinh sau khi tốt nghiệp theo chỉ tiêu và kế hoạch cho phép. - Các tổ chức chính quyền có nhiệm vụ tạo ra những điều kiện cần thiết, giúp đỡ về mặt chủ trương, phương tiện hoạt động hướng nghiệp cho nhà trường : Cấp đất, vật tư, giải quyết các thủ tục hành chính, hỗ trợ về mặt nhân lực và cổ động phong trào. - Các tổ chức đoàn thể có nhiệm vụ vận động quần chúng hợp lực tham gia công tác hướng nghiệp tuỳ thuộc vào chức năng của tổ chức mình hoặc tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và nhân lực giúp cho hoạt động hướng nghiệp tiến hành được thuận lợi. 4.1.9. Nhiệm vụ hướng nghiệp của thư viện trong trường phổ thông Trong các trường phổ thông hiện nay, theo quy chế nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đều có bộ phận thư viện làm nhiệm vụ bảo quản, phân phát tài 87 liệu giáo khoa, sách báo phục vụ công tác giảng dạy và giáo dục cho giáo viên, học sinh. Ngoài những phần việc trên, để tạo nên sức mạnh cho hoạt động hướng nghiệp của nhà trường, bộ phận thư viện cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau : - Lựa chọn và giới thiệu danh mục các sách báo, tạp chí có liên quan tới việc lựa chọn nghề của học sinh (theo năm học). - Sau mỗi học kỳ hay sau mỗi năm học, tổ chức triển lãm các sách báo nói về nghề nghiệp và sự lựa chọn nghề (theo số sách hiện có của nhà trường và sách báo mượn lại của các cơ quan chuyên nghiệp) ; tổ chức các hội nghị độc giả nhằm cuốn hút sự chú ý của học sinh vào việc trên đọc các sách báo nói về nghề nghiệp. - Thông qua danh sách mượn đọc của học sinh, kết hợp với ban hướng nghiệp để lập kế hoạch tìm hiểu hứng thú đọc sách của học sinh để trên cơ sở đó giúp Ban hướng nghiệp có tư liệu trong công tác điều tra cơ bản, đồng thời trên cơ sở này có phương hướng giới thiệu cho học sinh đặt mua các tạp chí, sách báo có liên quan tới sự lựa chọn nghề của các em. 4.1.10. Nhiệm vụ hướng nghiệp của bộ phận y tế Hiện nay, cơ sở y tế trong các trường phổ thông còn rất mỏng manh, mặc dù ở một số trường phổ thông lớn hoặc các trường nội trú có điều kiện bắt đầu hình thành bộ phận y tế đảm bảo sức khoẻ cho thầy và trò (trên thực tế, số lượng các trường này trong hệ thống giáo dục phổ thông của chúng ta là không đáng kể). Tuy nhiên, nếu nói tới hoạt động hướng nghiệp thiếu sự tham gia của y tế là điều phi lý bài bản thân sự lựa chọn nghề của học sinh không chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân họ hay yêu cầu của xã hội mà còn tuỳ thuộc khá lớn vào sự phát triển thể lực của học sinh. Để nắm vững sự phát triển sinh học, tạo ra những cơ sở khoa học cho lựa chọn nghề của mỗi cá nhân, sự tiếp nhận của các cơ quan chức năng tuyển chọn, cần thiết phải có sự tham gia của các cơ sở y tế trong và ngoài trường học. Mạng lưới y tế hiện nay có ở khắp mọi nơi, đó là điều kiện thuận lợi lớn cho nhà trường phổ thông. Tiến hành giám định y học cho học sinh trong hoạt động hướng nghiệp nếu chỉ trông chờ vào cơ sở y tế mỏng manh của trường học hoặc trông vào sự giúp đỡ của cấp trên thì chúng ta khó có thể thực hiện được hoạt động này. Vì thế, vấn đề đặt ra là phải tận dụng triệt để sức mạnh của các cơ sở y tế sở tại, kết hợp với lực lượng y tế (nếu có) của nhà trường để thực hiện công tác hướng nghiệp. Kinh nghiệm trước đây của nhiều trường phổ thông ở Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh đã làm tốt công tác giám định y học cho học sinh nhờ tận dụng sức mạnh của các bệnh viện, trạm xá, các cơ sở đào tạo y khoa là những hiện thực sinh động giúp chúng ta có cơ sở thực tiễn xác lập những nhiệm vụ chính của bộ phận y tế trong hoạt động hướng nghiệp đó là : - Tiến hành trao đổi với tập thể (trường hoặc lớp) về những vấn đề y học có liên quan tới sự lựa chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viên THPT tài liệu sư phạm THPT dạy kỹ thuật THPTTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0