Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 5
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tham gia của các tổ chức và lực tượng xã hội vào hoạt động hướng nghiệp cửa trường THPT 4.4.1. Vai trò của tổ chức đoàn TNCS Hồ Chí Minh đối với hoạt động hướng nghiệp của nhà trường THPT Nhiệm vụ chính của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (TNCSHCM) trong trường phổ thông với tư cách là một thành phần của hệ thống hướng nghiệp, là hình thành cơ sở đạo đức của lý tưởng và hứng thú nghề nghiệp cho học sinh, là sự tham gia tích cực trước tiên vào quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 54.4. Sự tham gia của các tổ chức và lực tượng xã hội vào hoạt động hướng nghiệpcửa trường THPT 4.4.1. Vai trò của tổ chức đoàn TNCS Hồ Chí Minh đối với hoạt động hướngnghiệp của nhà trường THPT Nhiệm vụ chính của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh(TNCSHCM) trong trường phổ thông với tư cách là một thành phần của hệ thốnghướng nghiệp, là hình thành cơ sở đạo đức của lý tưởng và hứng thú nghề nghiệp chohọc sinh, là sự tham gia tích cực trước tiên vào quá trình giải quyết những vấn đềhướng nghiệp. Những nhiệm vụ này được cụ thể hoá như : một là hình thành cho họcsinh những động cơ lựa chọn nghề mang tính xã hội, có nguyện vọng được góp sứcmình vào những thành quả chung của đất nước ; hai là giáo dục cho học sinh nhu cấulựa chọn nghề đúng đắn, có ý nghĩa và lựa chọn một cách tự tin, chủ động, tự do, có ýthức vừa đáp ứng yêu cầu của xã hội, vừa phù hợp với hứng thú cá nhân ; ba là giáodục cho học sinh có hứng thú bền vững với một số nghề mà xã hội đòi hỏi sự phân bốlao động nhiều nhưng vẫn đầy gian nan thử thách như nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷsản, vv... trong giai đoạn hiện nay. Những phương pháp và hình thức cơ bản về công tác hướng nghiệp của Ban chấphành đoàn trường có thể là : thuyết trình, mạn đàm, trao đổi, hội nghị, thông tin ; gặpgỡ ; dạ hội, báo chí ; giới thiệu các thủ tục đi học chuyên ngành, ra các tập thông tinnghề ngắn gọn : đóng góp tích cực vào việc tuyên truyền cho những dạng lao động màhiện nay xã hội đang đòi hỏi ; lôi cuốn học sinh vào lao động công ích xã hội (đặc biệtlà lao động sản xuất). Các Ban chấp hành đoàn của nhà trường phổ thông phải có mối quan hệ thườngxuyên với các Ban chấp hành đoàn của các cơ sở sản xuất các trường TCCN, dạy nghềđể có thể tận dụng sự giúp đỡ của các cơ sở này trong công tác ngoại khoá như thànhlập các câu lạc bộ kỹ thuật, câu lạc bộ giáo viên, các đội sản xuất của thanh niên họcsinh... Các Ban chấp hành đoàn trường phổ thông cần phổ biến những kiến thức sưphạm tới những cơ sở đoàn của các cơ quan bạn để sự giúp đỡ của họ đối với công táccủa nhà trường đi đúng hướng. Dưới đây chúng tôi trình bày một vài nội dung cụ thể hoá các nhiệm vụ nêu trên. Xác lập một chỉ tiêu trong các cuộc hội họp, mạn đàm trao đổi của chi đoàn vớimục đích định hướng nghiệp. - Đồng chí hiểu như thế nào là lựa chọn nghề đúng đắn ? - Con đường chúng ta sẽ chọn? - Cá nhân và xã hội trong lựa chọn nghề? - Nghề tương lai của bạn - nghề đó sẽ là như thế nào ? - Sở thích và nghĩa vụ khi lựa chọn nghề?120 - Đồng chí đã làm gì để chuẩn bị nghề tương lai ? - Nếu như Tổ quốc kêu gọi? - Hôm nay và ngày mai của nghề nghiệp mà đồng chí lựa chọn là như thế nào ? - Tài năng và nghề nghiệp (đạo đức và nghề nghiệp)? - Trường phổ thông chuẩn bị cho đồng chí những gì để đồng chí đi vào cuộcsống? - Quan hệ giữa giá trị con người và lao động ? - Đồng chí hiểu như thế nào về công việc thích thú và công việc không thích thú? - Ý nghĩa của cuộc sống bao gồm những gì, theo đồng chí ? - Tương lai của đồng chí phụ thuộc vào những điều gì ? - Kế hoạch 5 năm lần thứ (...) đang mở ra trước mắt đồng chí những triển vọnggì? Ban chấp hành đoàn các xí nghiệp, hợp tác xã và cơ quan dạy nghề xung quanhnhà trường có thể tổ chức những ngày tiếp đón học sinh vào cơ sở mình, triển lãm lưuđộng tại các trường phổ thông trong huyện, xuất bản các tập sách ngắn nói về cơ sởsản xuất của mình, chiếu phim, gặp gỡ, trao đổi, tổ chức hội thảo... Tất cả những hoạtđộng này nhằm giúp cho học sinh quen biết với các dạng lao động về nghề nghiệp củađịa phương. Ban chấp hành đoàn trường phổ thông (ngoài việc trực tiếp tham gia cùng vớiBan chấp hành đoàn cơ quan xí nghiệp), có thể tiến hành tổ chức các buổi dạ hội gặpgỡ những học sinh đã tốt nghiệp ra trường ; dạ hội có nội dung về một nghề nào đó ;các trò chơi thi đấu ; hội thi tay nghề ; đọc và thảo luận nội dung những sách nói tớinghề nghiệp ; xem các chương trình phim, vô tuyến ; mở các cuộc thi viết văn thơ vềnghề nghiệp : tổ chức tham quan, du lịch, câu lạc bộ ; v.v... Tìm hiểu những khuynh hướng và sở thích nghề nghiệp của học sinh để vạch ranăng lực nghề của học sinh là nhiệm vụ chính và phức tạp của công tác hướng nghiệp,song chỉ với những công việc này cũng đủ gây ra hàng loạt khó khăn cho các cán bộđoàn, bởi vì họ chưa được trang bị một cách đầy đủ những kiến thức giáo dục và tâmlý, thiếu những kỹ năng và kỹ xảo công tác cần thiết. Do đó, vai trò của Ban chấp hànhđoàn trong công tác hướng nghiệp ở trường phổ thông được coi như là bộ phận giúpđỡ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, những người chỉ đạo các nhóm kỹ thuật,ngoại khoá trong việc nghiên cứu khuynh hướng, sở thích của học sinh, chỉ rõ năng lựccủa các em bằng hai con đường cơ bản, đó là : - Lôi cuốn học sinh vào các công việc mà các em thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 54.4. Sự tham gia của các tổ chức và lực tượng xã hội vào hoạt động hướng nghiệpcửa trường THPT 4.4.1. Vai trò của tổ chức đoàn TNCS Hồ Chí Minh đối với hoạt động hướngnghiệp của nhà trường THPT Nhiệm vụ chính của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh(TNCSHCM) trong trường phổ thông với tư cách là một thành phần của hệ thốnghướng nghiệp, là hình thành cơ sở đạo đức của lý tưởng và hứng thú nghề nghiệp chohọc sinh, là sự tham gia tích cực trước tiên vào quá trình giải quyết những vấn đềhướng nghiệp. Những nhiệm vụ này được cụ thể hoá như : một là hình thành cho họcsinh những động cơ lựa chọn nghề mang tính xã hội, có nguyện vọng được góp sứcmình vào những thành quả chung của đất nước ; hai là giáo dục cho học sinh nhu cấulựa chọn nghề đúng đắn, có ý nghĩa và lựa chọn một cách tự tin, chủ động, tự do, có ýthức vừa đáp ứng yêu cầu của xã hội, vừa phù hợp với hứng thú cá nhân ; ba là giáodục cho học sinh có hứng thú bền vững với một số nghề mà xã hội đòi hỏi sự phân bốlao động nhiều nhưng vẫn đầy gian nan thử thách như nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷsản, vv... trong giai đoạn hiện nay. Những phương pháp và hình thức cơ bản về công tác hướng nghiệp của Ban chấphành đoàn trường có thể là : thuyết trình, mạn đàm, trao đổi, hội nghị, thông tin ; gặpgỡ ; dạ hội, báo chí ; giới thiệu các thủ tục đi học chuyên ngành, ra các tập thông tinnghề ngắn gọn : đóng góp tích cực vào việc tuyên truyền cho những dạng lao động màhiện nay xã hội đang đòi hỏi ; lôi cuốn học sinh vào lao động công ích xã hội (đặc biệtlà lao động sản xuất). Các Ban chấp hành đoàn của nhà trường phổ thông phải có mối quan hệ thườngxuyên với các Ban chấp hành đoàn của các cơ sở sản xuất các trường TCCN, dạy nghềđể có thể tận dụng sự giúp đỡ của các cơ sở này trong công tác ngoại khoá như thànhlập các câu lạc bộ kỹ thuật, câu lạc bộ giáo viên, các đội sản xuất của thanh niên họcsinh... Các Ban chấp hành đoàn trường phổ thông cần phổ biến những kiến thức sưphạm tới những cơ sở đoàn của các cơ quan bạn để sự giúp đỡ của họ đối với công táccủa nhà trường đi đúng hướng. Dưới đây chúng tôi trình bày một vài nội dung cụ thể hoá các nhiệm vụ nêu trên. Xác lập một chỉ tiêu trong các cuộc hội họp, mạn đàm trao đổi của chi đoàn vớimục đích định hướng nghiệp. - Đồng chí hiểu như thế nào là lựa chọn nghề đúng đắn ? - Con đường chúng ta sẽ chọn? - Cá nhân và xã hội trong lựa chọn nghề? - Nghề tương lai của bạn - nghề đó sẽ là như thế nào ? - Sở thích và nghĩa vụ khi lựa chọn nghề?120 - Đồng chí đã làm gì để chuẩn bị nghề tương lai ? - Nếu như Tổ quốc kêu gọi? - Hôm nay và ngày mai của nghề nghiệp mà đồng chí lựa chọn là như thế nào ? - Tài năng và nghề nghiệp (đạo đức và nghề nghiệp)? - Trường phổ thông chuẩn bị cho đồng chí những gì để đồng chí đi vào cuộcsống? - Quan hệ giữa giá trị con người và lao động ? - Đồng chí hiểu như thế nào về công việc thích thú và công việc không thích thú? - Ý nghĩa của cuộc sống bao gồm những gì, theo đồng chí ? - Tương lai của đồng chí phụ thuộc vào những điều gì ? - Kế hoạch 5 năm lần thứ (...) đang mở ra trước mắt đồng chí những triển vọnggì? Ban chấp hành đoàn các xí nghiệp, hợp tác xã và cơ quan dạy nghề xung quanhnhà trường có thể tổ chức những ngày tiếp đón học sinh vào cơ sở mình, triển lãm lưuđộng tại các trường phổ thông trong huyện, xuất bản các tập sách ngắn nói về cơ sởsản xuất của mình, chiếu phim, gặp gỡ, trao đổi, tổ chức hội thảo... Tất cả những hoạtđộng này nhằm giúp cho học sinh quen biết với các dạng lao động về nghề nghiệp củađịa phương. Ban chấp hành đoàn trường phổ thông (ngoài việc trực tiếp tham gia cùng vớiBan chấp hành đoàn cơ quan xí nghiệp), có thể tiến hành tổ chức các buổi dạ hội gặpgỡ những học sinh đã tốt nghiệp ra trường ; dạ hội có nội dung về một nghề nào đó ;các trò chơi thi đấu ; hội thi tay nghề ; đọc và thảo luận nội dung những sách nói tớinghề nghiệp ; xem các chương trình phim, vô tuyến ; mở các cuộc thi viết văn thơ vềnghề nghiệp : tổ chức tham quan, du lịch, câu lạc bộ ; v.v... Tìm hiểu những khuynh hướng và sở thích nghề nghiệp của học sinh để vạch ranăng lực nghề của học sinh là nhiệm vụ chính và phức tạp của công tác hướng nghiệp,song chỉ với những công việc này cũng đủ gây ra hàng loạt khó khăn cho các cán bộđoàn, bởi vì họ chưa được trang bị một cách đầy đủ những kiến thức giáo dục và tâmlý, thiếu những kỹ năng và kỹ xảo công tác cần thiết. Do đó, vai trò của Ban chấp hànhđoàn trong công tác hướng nghiệp ở trường phổ thông được coi như là bộ phận giúpđỡ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, những người chỉ đạo các nhóm kỹ thuật,ngoại khoá trong việc nghiên cứu khuynh hướng, sở thích của học sinh, chỉ rõ năng lựccủa các em bằng hai con đường cơ bản, đó là : - Lôi cuốn học sinh vào các công việc mà các em thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viên THPT tài liệu sư phạm THPT dạy kỹ thuật THPTTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 543 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0