Danh mục

Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các công tác thí nghiệm Công tác thí nghiệm là phần gắn bó hữu cơ của bài học lao động nhằm thông báo những kiến thức kỹ thuật, công nghệ học. Nó thường được bố trí sau khi giải thích tài liệu hay bắt đầu sự giải thích để dẫn dắt học sinh hình thành các kết luận lý thuyết. Chương trình giảng dạy kỹ thuật trong xưởng trường ứng với mỗi năm học thường có 3 đến 4 bài thí nghiệm. Những bài này có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển các kiến thức kỹ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỉang dạy KT trong trường THPT - Phần 7 5.4.2. Các công tác thí nghiệm Công tác thí nghiệm là phần gắn bó hữu cơ của bài học lao động nhằm thông báonhững kiến thức kỹ thuật, công nghệ học. Nó thường được bố trí sau khi giải thích tàiliệu hay bắt đầu sự giải thích để dẫn dắt học sinh hình thành các kết luận lý thuyết. Chương trình giảng dạy kỹ thuật trong xưởng trường ứng với mỗi năm họcthường có 3 đến 4 bài thí nghiệm. Những bài này có ý nghĩa lớn đối với việc phát triểncác kiến thức kỹ thuật của học sinh cũng như việc thực hiện mối quan hệ giữa bài họctrong xưởng với các kiến thức vật lý, hoá học, toán, sinh vật học. Chất lượng của các công tác thí nghiệm và mức độ hữu hiệu của nó trong quátrình học tập phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định một cách đúng đắn nội dung thínghiệm, khâu chuẩn bị và tổ chức tiến hành trước và trong khi thực hiện. Mỗi công tácthí nghiệm đều có những đặc điểm riêng xuất phát từ nội dung tài liệu học tập, songchúng ta cần lưu ý tới những yêu cầu sau : Trước khi tiến hành thí nghiệm, cần cung cấp cho học sinh những khái niệm rõràng về mục đích công việc, thái độ tiến hành và trình tự ghi chép kết quả. Công tác thí nghiệm chỉ có thể đạt được hiệu quả tốt khi nhiệm vụ đặt ra phù hợpvới việc nghiên cứu các hiện tượng (chẳng hạn tìm hiểu tính chất của nguyên liệu hoặcnhững thí nghiệm đòi hỏi phải xác định đặc trưng về số lượng như xác định độ ẩm, độdẫn điện của nguyên liệu, của gỗ). Những công tác thí nghiệm dạng thứ nhất thườngdễ tiến hành hơn, do đó chúng được đưa vào giai đoạn đầu của khoá học, năm học.Các công việc ở dạng thứ hai, do tính chất phức tạp của nó, để tiến hành chúng, đòi hỏicông tác chuẩn bị phải kĩ càng, thận trọng và chính xác. Trong chương trình lao độngkỹ thuật ở xưởng trường, thường các công tác thí nghiệm ở dạng thứ hai ít hơn dạngthứ nhất. Về công tác tổ chức, giáo viên cần suy nghĩ việc thành lập các nhóm học sinhtrong giờ giảng để làm sao cho mỗi em đều có điều kiện tích cực tham gia vào quátrình học tập. Ngoài ra còn có thể tổ chức những bài thí nghiệm, trong đó, mỗi họcsinh phải tự mình tham gia tiến hành tất cả các giai đoạn của bài tập. Những bài thínghiệm như vậy sẽ tạo điều kiện để tính tích cực độc lập của học sinh được phát huy.Nếu như bài thí nghiệm được cả lớp tiến hành theo cùng một công việc, nhiệm vụ traocho mỗi học sinh và từng nhóm là như nhau thì giáo viên phải quan tâm nhiều tới sốlượng thiết bị học tập để tiến hành thí nghiệm. Các bài học thí nghiệm ở xưởng trườngthường đòi hỏi những dụng cụ rất đơn giản như mẫu các loại gỗ, kim loại, thướcpanme... Rất nhiều dụng cụ và thiết bị thí nghiệm học sinh có thể tự chế tạo được. Tuỳ thuộc và tính chất, nội dung công việc thí nghiệm, những giờ học này có thểđược tổ chức trong xưởng trường, trong các phòng học bộ môn khác như vật lý, sinhhọc, hoá học. Trước ngày có bài thí nghiệm, giáo viên cần đề ra cho học sinh những bài tậpnhằm ôn lại tài liệu lý thuyết có liên quan tới công việc sắp tới. Bài tập sẽ được bắt đầu 157bằng việc kiểm tra những kiến thức này. Sau khi giải thích về mục đích công việc, giáoviên sẽ giới thiệu cho học sinh các dụng cụ và thiết bị, nguyên liệu cần thiết dùng choviệc thí nghiệm, những giai đoạn làm việc và trình tự trình bày các kết quả thu hoạchđược. Sau giai đoạn này, học sinh bắt đầu tham gia trực tiếp vào thí nghiệm : thiết lậptrình tự, tiến hành thí nghiệm và quan sát, căn cứ vào kết quả thu được rút ra kết luậnvề mặt lý thuyết, làm báo cáo tường trình.5.5. Hệ thống các phương pháp giới thiệu Giới thiệu là phương pháp quan trọng để thực hiện nguyên tắc giảng dạy trựcquan. Việc ứng dụng các phương pháp này trong bài giảng tạo cho học sinh khả năngtiếp nhận đối tượng, hiện tượng và các quá trình kỹ thuật dưới dạng thực hoặc bằnghình ảnh của chúng. Trong một số trường hợp, giới thiệu có thể được thực hiện bằngcác bảng thống kê hoặc bằng hoạt động mẫu của giáo viên. Trong tất cả các trườnghợp, việc giới thiệu thường kèm theo giải thích bằng ngôn ngữ. Giới thiệu cũng có thể được coi như một phương tiện giảng dạy trực quan, lànguồn gốc của các kiến thức, là đối tượng nghiên cứu, học tập của học sinh. Chẳnghạn khi tìm hiểu cấu tạo của chi tiết máy, học sinh phải được tận mắt nhìn và xem xétnhững đối tượng ấy. Ngay cả việc hình thành các thao tác, giáo viên cần kết hợp giớithiệu bằng lời thông qua làm mẫu, cách tiến hành các thao tác này trên những công cụvà nguyên liệu cụ thể. Làm như vậy, những hình ảnh tri giác về các đối tượng và hoạtđộng sẽ được hình thành sơ bộ ở học sinh. Các em sẽ không quá ngỡ ngàng khi tự màbắt tay vào thực hiện các thao tác đó. Hệ thống các phương pháp giới thiệu tạo điềukiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động. Ví dụ khi học về bào máy, họcsinh không chỉ xem xét nó mà còn được giữ bào trong tay, thử cách làm vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: