Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục hòa nhập ở đại học đang dần trở thành một hướng đi phổ biến trên thế giới trong nhiều lĩnh vực đào tạo, và Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN là một trong số ít các trường đại học chuyên ngữ tại Việt Nam có sinh viên khiếm thị theo học chương trình đại học chính quy. Bằng cách sử dụng hồi ký học tập của sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp và phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra một “sản phẩm đặc biệt” và đề xuất một mô hình quy trình đào tạo sinh viên khiếm thị ở bậc đại học. Kết quả thu được bước đầu giúp khẳng định tính khả thi của mô hình nếu các trường đại học “thực sự nghiêm túc” và mong muốn mở cửa cơ hội dành cho sinh viên khiếm thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN116 Ng.T. Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 116 - 127 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT CHUYÊN NGÀNH CHO SINH VIÊN KHIẾM THỊ THEO HƯỚNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN Nguyễn Tuấn Anh* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bàingày 04 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăngngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Giáo dục hòa nhập ở đại học đang dần trở thành một hướng đi phổ biến trên thế giới trongnhiều lĩnh vực đào tạo, và Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN là một trong số ít các trường đại họcchuyên ngữ tại Việt Nam có sinh viên khiếm thị theo học chương trình đại học chính quy. Bằng cách sửdụng hồi ký học tập của sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp và phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu này tậptrung phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra một “sản phẩm đặc biệt” và đề xuất một mô hìnhquy trình đào tạo sinh viên khiếm thị ở bậc đại học. Kết quả thu được bước đầu giúp khẳng định tính khảthi của mô hình nếu các trường đại học “thực sự nghiêm túc” và mong muốn mở cửa cơ hội dành cho sinhviên khiếm thị. Từ khoá: đào tạo cử nhân, khiếm thị, giáo dục hòa nhập, phát triển chương trình1. Tổng quan 1 cơ hội được tiếp nhận giáo dục, vì thế giáo dục hòa nhập được coi là hướng tiếp cận khả thi1.1. Xu hướng giáo dục hòa nhập ở đại học nhất về mặt kinh tế, tâm lý, và dễ được xã hội Giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết chấp nhận nhất để mang đến cơ hội học tậptật nói chung và người khiếm thị nói riêng cho trẻ. Một điều cũng cần được nhấn mạnh làđang ngày càng được chú trọng trên thế giới. giáo dục hòa nhập không chỉ đơn giản là đặtGiáo dục hòa nhập được hiểu là cho phép một người khiếm thị vào trong một lớp họcsự tham gia của người khuyết tật trong môi thông thường, mà cần có sự trợ giúp về tất cảtrường học tập thông thường khi các điều kiện các mặt như: công cụ học tập, tài liệu học tập,cần thiết được đảm bảo. kỹ năng giảng dạy của giáo viên và đặc biệt là yếu tố thời điểm để sử dụng các tài liệu phù Theo Mani (1998), các nghiên cứu về giáo hợp dành cho người khiếm thị trong một lớpdục hòa nhập đã giúp khẳng định một điều học thông thường.rằng trẻ em khiếm thị phát triển và đạt đượcthành tựu cao hơn khi được nuôi dưỡng, đào Hutchinson và cộng sự (1998) là nhữngtạo trong môi trường ít bị hạn chế nhất. Nhưng người thuộc nhóm các nhà giáo dục tiên phongthực tế cho thấy chỉ có khoảng 10% trẻ em trong việc kêu gọi gỡ bỏ rào cản tiếp cận giáokhiếm thị tại các quốc gia đang phát triển có dục đại học dành cho người khiếm thị. Họ cho rằng tất cả mọi người cần được trao cơ hội để đạt được mục tiêu giáo dục tối đa của bản* ĐT.: 84-948631359 Email: tuan34anh2@gmail.com thân, và mức độ người khuyết tật nói chungTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 116 - 127 117và người khiếm thị nói riêng đạt được với kỳ của nhà tuyển dụng và cộng đồng; (2) kỹ năngvọng học tập của họ sẽ là thước đo tính hiệu nghề nghiệp; (3) hạn chế về sức khỏe. Nhómquả và tiến bộ của một hệ thống giáo dục. nghiên cứu của Crudden nhận định cần có một Giá trị cốt lõi của giáo dục hòa nhập thể hướng tiếp cận đa chiều để giúp các tổ chức xãhiện ở quan điểm rằng không nên coi khó hội có thể hỗ trợ tốt nhất người khiếm thị trongkhăn trong giáo dục nằm ở phía người học quá trình tìm kiếm việc làm.khiếm thị, mà thay vào đó các trường đại học Bên cạnh nghiên cứu này, một số nghiênnên tìm hiểu và đáp ứng các yêu cầu cá nhân cứu gần đây cũng chỉ ra những yếu tố tác độngngười học. Chúng ta nên tập trung tìm hiểu đến khả năng tìm việc thành công của ngườicách thức học tập của từng nhóm người học, khiếm thị trong định hướng nghề nghiệp.hỗ trợ họ nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy tiếng Anh như một chuyên ngành cho sinh viên khiếm thị theo hướng giáo dục hòa nhập tại trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN116 Ng.T. Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 116 - 127 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT CHUYÊN NGÀNH CHO SINH VIÊN KHIẾM THỊ THEO HƯỚNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN Nguyễn Tuấn Anh* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bàingày 04 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăngngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Giáo dục hòa nhập ở đại học đang dần trở thành một hướng đi phổ biến trên thế giới trongnhiều lĩnh vực đào tạo, và Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN là một trong số ít các trường đại họcchuyên ngữ tại Việt Nam có sinh viên khiếm thị theo học chương trình đại học chính quy. Bằng cách sửdụng hồi ký học tập của sinh viên khiếm thị vừa tốt nghiệp và phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu này tậptrung phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra một “sản phẩm đặc biệt” và đề xuất một mô hìnhquy trình đào tạo sinh viên khiếm thị ở bậc đại học. Kết quả thu được bước đầu giúp khẳng định tính khảthi của mô hình nếu các trường đại học “thực sự nghiêm túc” và mong muốn mở cửa cơ hội dành cho sinhviên khiếm thị. Từ khoá: đào tạo cử nhân, khiếm thị, giáo dục hòa nhập, phát triển chương trình1. Tổng quan 1 cơ hội được tiếp nhận giáo dục, vì thế giáo dục hòa nhập được coi là hướng tiếp cận khả thi1.1. Xu hướng giáo dục hòa nhập ở đại học nhất về mặt kinh tế, tâm lý, và dễ được xã hội Giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết chấp nhận nhất để mang đến cơ hội học tậptật nói chung và người khiếm thị nói riêng cho trẻ. Một điều cũng cần được nhấn mạnh làđang ngày càng được chú trọng trên thế giới. giáo dục hòa nhập không chỉ đơn giản là đặtGiáo dục hòa nhập được hiểu là cho phép một người khiếm thị vào trong một lớp họcsự tham gia của người khuyết tật trong môi thông thường, mà cần có sự trợ giúp về tất cảtrường học tập thông thường khi các điều kiện các mặt như: công cụ học tập, tài liệu học tập,cần thiết được đảm bảo. kỹ năng giảng dạy của giáo viên và đặc biệt là yếu tố thời điểm để sử dụng các tài liệu phù Theo Mani (1998), các nghiên cứu về giáo hợp dành cho người khiếm thị trong một lớpdục hòa nhập đã giúp khẳng định một điều học thông thường.rằng trẻ em khiếm thị phát triển và đạt đượcthành tựu cao hơn khi được nuôi dưỡng, đào Hutchinson và cộng sự (1998) là nhữngtạo trong môi trường ít bị hạn chế nhất. Nhưng người thuộc nhóm các nhà giáo dục tiên phongthực tế cho thấy chỉ có khoảng 10% trẻ em trong việc kêu gọi gỡ bỏ rào cản tiếp cận giáokhiếm thị tại các quốc gia đang phát triển có dục đại học dành cho người khiếm thị. Họ cho rằng tất cả mọi người cần được trao cơ hội để đạt được mục tiêu giáo dục tối đa của bản* ĐT.: 84-948631359 Email: tuan34anh2@gmail.com thân, và mức độ người khuyết tật nói chungTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 116 - 127 117và người khiếm thị nói riêng đạt được với kỳ của nhà tuyển dụng và cộng đồng; (2) kỹ năngvọng học tập của họ sẽ là thước đo tính hiệu nghề nghiệp; (3) hạn chế về sức khỏe. Nhómquả và tiến bộ của một hệ thống giáo dục. nghiên cứu của Crudden nhận định cần có một Giá trị cốt lõi của giáo dục hòa nhập thể hướng tiếp cận đa chiều để giúp các tổ chức xãhiện ở quan điểm rằng không nên coi khó hội có thể hỗ trợ tốt nhất người khiếm thị trongkhăn trong giáo dục nằm ở phía người học quá trình tìm kiếm việc làm.khiếm thị, mà thay vào đó các trường đại học Bên cạnh nghiên cứu này, một số nghiênnên tìm hiểu và đáp ứng các yêu cầu cá nhân cứu gần đây cũng chỉ ra những yếu tố tác độngngười học. Chúng ta nên tập trung tìm hiểu đến khả năng tìm việc thành công của ngườicách thức học tập của từng nhóm người học, khiếm thị trong định hướng nghề nghiệp.hỗ trợ họ nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo cử nhân Giáo dục hòa nhập Phát triển chương trình giáo dục Giảng dạy tiếng Anh Sinh viên khiếm thịTài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 163 0 0 -
Chiến lược chữa lỗi bài viết trong giảng dạy kỹ năng viết cho người học ngoại ngữ
9 trang 139 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 103 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
3 trang 85 0 0
-
50 trang 76 0 0
-
14 trang 62 2 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 45 0 0